K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

a, 23 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(23)= ( 1;23;-1;-23)

=> x thuộc (0;22;-22)

vậy ...

b, 12 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc ước của 12 = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12}

 =>   x thuộc { 2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; -1; -2; -3; -5; -11}

vậy ...

còn lại tương tự

8 tháng 10 2020

1. 

a. 25a2b chia hết cho 36

=> 25a2b chia hết cho 4 và 9

TH : 25a2b chia hết cho 4

=> 2b chia hết cho 4 ; a thuộc N  

=> b thuộc { 0 ; 4 ; 8 } ( 1 ) ; a thuộc N

TH : 25a2b chia hết cho 9

=> 2 + 5 + a + 2 + b chia hết cho 9

=> 9 + a + b chia hết cho 9

=> a + b chia hết cho 9 ( 2 )

=> a + b = 9 hoặc a + b = 18 ( loại vì ( 1 ) ) 

=> a + b = 9

+) Nếu b = 0 thì a = 9 - 0 = 9 

+) Nếu b = 4 thì a = 9 - 4 = 5

+) Nếu b = 8 thì a = 9 - 8 = 1

Vậy các cặp số ( a ; b ) thỏa mãn đề bài là ( 9 ; 0 ) ; ( 5 ; 4 ) ; ( 1 ; 8 )

8 tháng 10 2020

b. 144ab chia hết cho 5

=> b chia hết cho 5 ; a thuộc N

=> b thuộc { 0 ; 5 ) ; a thuộc N ( a < 10 )

2. ab - ba chia hết cho 9

Ta có : ab - ba = ( a.10 + b ) - ( b.10 + a )

= a.10 + b - b.10 - a

= 9a - 9b

= 9 ( a - b ) chia hết cho 9 ( đpcm )

17 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)

b: =>\(2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c: x+7 chia hết cho 25

nên \(x+7\in\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)

mà 0<=x<=100

nên \(x\in\left\{18;42;68;93\right\}\)

d: =>x+12+1 chia hết cho x+1

mà x là số tự nhiên

nên \(x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

e: =>2x+3+105 chia hết cho 2x+3

mà x là số tự nhiên

nên \(2x+3\in\left\{3;5;7;15;35;105\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;6;16;51\right\}\)

các bn hãy giúp mình nha

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

18 tháng 8 2018

a) \(s=66+x\) mà \(s⋮6\)=> x=66,132...

b) \(s=66+x\)mà  s\(̸⋮\)3 => x=1,2,...

mk nhé