K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017
Bài2: a) (2x+1).(y-3)=10 Trường hợp 1: (2x+1)=10=>x+1=5=>x= 5-1=4 Trường hợp 2: (y-3)=10=>y=10+3=13. Vậy x=4, y=13. Câu b tương tự giải hai trường hợp nha.
3 tháng 1 2017

giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....

6 tháng 1 2019

1a) (2x - 6)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)

=>  x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7

hoặc x = \(\pm\)5

6 tháng 1 2019

suy ra 2x-6 =0 hoặc x+2=0

sau đó bạn giải từng trường hợp

27 tháng 11 2017

a. (2x+1)(y-3)=10=1.10=10.1=2.5=5.2

Mà 2x+1 là số lẻ => 2x+1 thuộc {1;5}

• 2x+1=1 thì y-3=10 => x=0; y=13

• 2x+1=5 thì y-3=2=> x=2; y=5

b. (3x-2)(2y-3)=1

=> 3x-2=2y-3=1 => x=2/3;y=3/2

c. (x+1)(2y-1)=12

Nhận thấy 2y-1 là số lẻ => 2y-1 là ước lẻ của 12 => 2y-1 thuộc {1;3}

• 2y-1=1 thì x+1=12=> x=11;y=1

• 2y-1=3 thì x+1=4=> x=3; y=2

29 tháng 11 2017

trả lời cả 5 câu nha các bạn mình đang cần gấp

24 tháng 12 2022

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}2(99+1).50=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50

20 tháng 2 2021

a,Do \(x;y\inℤ=>\hept{\begin{cases}x-3\inℤ\\2y+1\inℤ\end{cases}}\)

Mà \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)nên ta có bảng sau : 

lập bảng với các ước của 7 nhé

b, Do \(x;y\inℤ=>\hept{\begin{cases}2x+1\inℤ\\3y-2\inℤ\end{cases}}\)

Mà \(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=-55\)nên ta có bảng sau :

tương tự a , chắc bạn viết nhầm x thành y