Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi
Bài 1 :
Đặt A = 71x1y
Vì \(A⋮5\)
\(\Rightarrow\)\(y\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu \(y=0\)ta có : A = 71x10 \(⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+0\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(9+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)ta có : A = 71x15
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+5\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(14+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x=4\)
Vậy ...
Bài 2 :
Vì \(a\in N,a⋮9,2000< a< 2015\)
\(\Rightarrow\)\(a=2007\)
Vậy \(a=2007\)
Bài 3 :
Ta có : 4 x 10100 + 1 = 4 x 100...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...01 ( 99 chữ số 0 )
Vì 4+0+0+...+0+1 ( 99 chữ số 0 ) = 4+0x99+1 = 5
Mà 5 : 3 (dư 2)
=> 4 x 10100 +1 : 3 (dư 2)
Vậy số dư trong phép chia số 4 x 10100 + 1 cho 3 là 2
Cbht !!! ♡♡♡
Bài 1:
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2
A=2+22+23+24+...+299+2100
A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+23 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số
c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)
A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0
A=0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 2
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100
A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.
c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )
A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0.
A=....0
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
Bài 1 :
a) Ta có :
\(4n-7=4n+12-19=4.\left(n+3\right)-19\)
Ta thấy \(4.\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow\left(-19\right)⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-19\right)\)
\(Ư\left(-19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
Do đó :
\(n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\)
\(n+3=-1\Rightarrow n=-1-3=-4\)
\(n+3=19\Rightarrow n=19-3=16\)
\(n+3=-19\Rightarrow n=-19-3=-22\)
Vậy \(n\in\left\{-2;-4;16;-22\right\}\)
BÀI 2:
a chia 8 dư 7 \(\Rightarrow\)\(a-7\)\(⋮\)\(8\)\(\Rightarrow\)\(a-7+128\)\(⋮\)\(8\)\(\Rightarrow\)\(a+121\)\(⋮\)\(8\)
a chia 125 dư 4 \(\Rightarrow\)\(a-4\)\(⋮\)\(125\)\(\Rightarrow\)\(a-4+125\)\(⋮\)\(125\)\(\Rightarrow\)\(a+121\) \(⋮\)\(125\)
suy ra: \(a+121\)\(\in BC\left(8;125\right)=B\left(1024\right)=\left\{0;1024;2048;3072;...\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(a\)\(\in\left\{903;1927;....\right\}\)
mà \(100< a< 1000\)
\(\Rightarrow\)\(a=903\)