Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2a tại sao 2 số hạng đầu bậc 2 mà các số kia bậc 3 ? Bài 3 vì sao tích đầu là 1.2 mà các tích kia là tích 2 số lẻ vậy?
Mình nghĩ làm được câu 2b sẽ làm được câu 2d,2e vì chúng đều là tổng bình phương các số hạng tăng đều.
Mình ko thể làm các bài trên,trừ bài 2c bạn yukihuynam làm đúng rồi!Sorry nha.
mình làm dc câu c nè:
C=1.2+2.3+3.4+...+99.100
3C=1.2.[3-0]+2.3.[4-1]+.....+99.10
3C=1.2.3+2.3.4-1.2.3+....+99.100.101-98.99.100
3C=99.100.101
3C=999900
C=999900:3
C=333300
a) = (25+1)-27
= 26-27
= -1
b) = 80 - ( 4.25 - 3. 8)
= 80 - (100-24)
= 80 - 76
= 4
c)= - 25 -15
= -25+ (-15)
= -40
d) =(-219) + ( -219) +30
= -438 +30
= -408
bai 2 : x E { -3;-2;-1;0;1;2;3;4}
tong la:
= -3+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4
= (-3 +3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4
= 0+0+0+0+4
=4
tick nha
a) (52 + 1) - 9.3 b) 80 - (4.52 - 3. 23) c) [(-18) + (-7)] - 15 d) (-219) - (219) + 12.5
=(25-1)-27 = 80-(4.25 -3 . 8) =(-25) -15 =0+12.5
=24-27 =80-(100-24) =(-25)+(-15) =12.5
=24+(-27) =80-76 =-40 =60
=-3 4
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất caar các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5
X THUỘC {-3;(-2);(-1);0;1;2;3;4}
tổng là :
-3+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4
=[-3+3]+[-2+2]+[-1+1]+0+4
=0+0+0+0+4
=0+4
=4
a/ \(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+...+29.30.3.\)
\(3A=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+4.5\left(6-3\right)+...+29.30\left(31-28\right)\)
\(3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+29.30.31-28.29.30\)
\(3A=29.30.31\Rightarrow A=\frac{29.30.31}{3}=10.29.31=8990\)
c/ \(C=1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+4\left(3+1\right)+...+30\left(29+1\right)\)
\(C=1+2+1.2+2.3+3+3.4+4+...+29.30+30\)
\(C=\left(1+2+3+4+...+30\right)+\left(1.2+2.3+3.4+...+29.30\right)\)
Dấu ngoặc thứ nhất là tính tổng 1 cấp số cộng, dấu ngoặc thứ 2 chính là câu a
b/ Câu b dãy viết ngắn quá chưa tìm ra quy luật
a) A = 1.2 + 2.3 + ... + 29.30
=> 3A = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + ... + 29.30.(31-28)
= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ... + 29.30.31 - 28.29.30
= 29.30.31
=> A = \(\frac{29.30.31}{3}=8990\)
- \(B=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{93.97}\)
\(4.B=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{93.97}\)
\(4.B=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{97}\)
\(4.B=1-\frac{1}{97}\)
\(4.B=\frac{96}{97}\)
\(B=\frac{96}{97}:4\)
\(B=\frac{24}{97}\)
Bài 1: Bạn ơi số 2004 không thuộc dãy A
A có số số hạng là: (2005 - 5) : 4 + 1 = 501 (số hạng)
A = (2005 + 5) x 501 : 2 = 503505
Bài 2:
a) B = 4 . 1 + 4 . 5 + 4 . 52 + 4 . 53 + ... + 4 . 51000
=> B = 4 . ( 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000)
b) 5 + 52 + 53 + .... + 51000 có tận cùng là 0 (Do các lũy thừa với cơ số là 5 thì có tận cùng là 5 [25] mà ở đây có số số hạng là chẵn)
=> 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000 có tận cùng là số 1
=> 4 . ( 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000) có tận cùng là 4.
Vậy B có tận cùng là 4.
Bài 3:
1. A = 1.3 + 3.5 + 5.7 + ......... + 97.99
=> A = 1.(1 + 2) + 3.(3 + 2) + 5.(5 + 2) + .... + 97.(97 + 2)
=> A = 12 + 1.2 + 32 + 3.2 + 52 + 5.2 + .... + 972 + 97.2
=> A = (12 + 32 + 52 + .... + 972) + (1.2 + 3.2 + 5.2 + .... + 97.2)
=> A = (12 + 32 + 52 + .... + 972) + 2(1 + 3 + 5 + .... + 97)
=> A = (12 + 32 + 52 + .... + 972) + 2 { (97 + 1) . [(97 - 1) : 2 + 1] : 2 }
=> A = (12 + 32 + 52 + .... + 972) + 24802
Đặt B = (12 + 32 + 52 + .... + 972)
=> B = 1.1 + 3.3 + 5.5 + .... + 97.97
=> B = 1.(0 + 1) + 3.(1 + 2) + 5.(4 + 1) + ..... + 97.(96 + 1)
=> B = 0 + 1.1 + 3 + 2.3 + 5 + 4.5 + .... + 97 + 96.97
=> B = (0 + 3 + 5 + .... + 97) + (1.1 + 2.3 + 4.5 + .... + 96.97)
=> B = 2400 + \(\frac{\left(97-1\right).97\left(97+1\right)}{6}\)
=> B = 2400 + 152096 = 154496
=> A = 154496 + 4802 = 159298
(Làm tương tự ở câu 2 nha)
bạn coi đề 1 sai rồi