K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.Bài Phó t(Tiết 75)
Câu 1: Phó từ là?
A.Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hi
mọi người, tuy mt nhiu công mà vẫn chưa thấy có người nào tht li lạc” Câu văn trên có
mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vn ngi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả
b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh BMt vì ở đó tụ tp không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt
vng, chúng cbay theo thuyn tng bầy như những đám mây nh, ta bị nó đốt vào da tht
chnào là chỗ đó ngứa ngáy, ni mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh
trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 8: Câu văn nào sau đây sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

1

Câu 1 :

A

Câu 2 :

C

Câu 3 :

C

Câu 4 :

A

Câu 5 :

B

Câu 6 :

A

Câu 7 :

D

Câu 8 :

B

Câu 9 :

D

Câu 1. Phó từ là gì? A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ D. Không xác định Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ? A. Mùa hè sắp đến gần. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da...
Đọc tiếp

Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định

Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại

Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt
nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối” là gì?
A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó

Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà
Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ
kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ
vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

Câu 7. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi
người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy
phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ,
đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh
là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ

2
12 tháng 3 2020

Câu 1 : A

Câu 2 : A

Câu 3 : A

Câu 4 : D

Câu 5 : C

Câu 6 : A

Câu 7 : D

Câu 8 : D

Câu 9 : B

Câu 10 : A

~ Chúc bạn học tốt ~

14 tháng 3 2020

Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm

C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt
nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối” là gì?

A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó
Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà
Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ
kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ
vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?

A. 1

B. 2
C. 3

D. 4
Câu 7. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi
người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy
phó từ?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?

A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ,
đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh
là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ

Câu 1: Phó từ là? A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

1
3 tháng 3 2020

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm

Câu 1: Dùng gạch dọc để tách các từ trong câu văn sau và chỉ rõ từ đơn, từ ghép hay từ láy " Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu " Câu 2: Trình bày các cách giải thích nghĩa của từ. Giải thích các từ sau theo những các đã biết : hèn nhát, trung thực. Đặt một câu trong đó có sử dụng một trong hai từ vừa giải nghĩa. Câu 3: a) Nêu các lỗi dùng từ thường gặp. b) Chỉ ra lỗi dùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Dùng gạch dọc để tách các từ trong câu văn sau và chỉ rõ từ đơn, từ ghép hay từ láy
" Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu "

Câu 2: Trình bày các cách giải thích nghĩa của từ.
Giải thích các từ sau theo những các đã biết : hèn nhát, trung thực.
Đặt một câu trong đó có sử dụng một trong hai từ vừa
giải nghĩa.

Câu 3:
a) Nêu các lỗi dùng từ thường gặp.
b) Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
(1) - Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức
(2) - Hùng là một người cao ráo

Câu 4:
a) Xác định cụm danh từ trong các câu sau. Gạch chân danh từ trung tâm trong mỗi cụm:
" Xa xa, những mỏm núi màu tím biếc cắt chéo nên trời. Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận, ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.
b) Cho danh từ " rừng " - hãy phát triển thành cụm danh từ phức tạp và đặt một câu với cụm danh từ đó​.

Giúp mình đi, ai nhanh mk tick cho nhoa!! gấp lắm mai nộp rùi

0
( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

7 tháng 12 2017

*Các động từ: có,khoe,may,đem ra,mặc,đứng,hóng,đợi,có,đi,khen,thấy,hỏi,tức,tức tối,chạy,giơ,bảo,mặc.

*Phân loại:

Động từ chỉ tình thái: mặc,có,may,mặc,khen,thấy,bảo,giơ

Động từ chỉ hành động,trạng thái: tức,tức tối,chạy,đứng,khen,đợi

7 tháng 12 2017

sai rồi!!!!!!!!

khocroibucminh

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.- Nó hành động rất đúng- Tôi trân trọng những hành động của bạn.- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.- Bà nắm ba nắm cơm.- Nó bước từng bước chắc chắn.- Cày đồng đang buổi ban trưa.- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.

- Nó hành động rất đúng

- Tôi trân trọng những hành động của bạn.

- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.

- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.

- Bà nắm ba nắm cơm.

- Nó bước từng bước chắc chắn.

- Cày đồng đang buổi ban trưa.

- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.

Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.

a) Đã, mới, từng.

b) Sẽ, sắp.

Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:

a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.

b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.

Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:

a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)

Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!ok

1
20 tháng 12 2016

Câu 5 :

Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :

" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.

Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...

Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.

Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.

Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.

 

2.Tìm hiểu hai văn bản “Bức tranh của em gái tôi”(Tạ Duy Anh) và “Vượt thác”(Võ Quảng) theo một số câu hỏi gợi ý sau: a.Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) Câu hỏi: Đọc kĩ lại truyện, chú ý đến tâm trạng của người anh và cho biết: a.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: - Từ trước cho đến lúc thấy em gái được phát hiện - Khi lén xem...
Đọc tiếp

2.Tìm hiểu hai văn bản “Bức tranh của em gái tôi”(Tạ Duy Anh) và “Vượt thác”(Võ
Quảng) theo một số câu hỏi gợi ý sau:
a.Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)
Câu hi: Đọc kĩ lại truyện, chú ý đến tâm trạng của người anh và cho biết:
a.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm:
- Từ trước cho đến lúc thấy em gái được phát hiện
- Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ
- Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày
b.Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm
trạng không thể thân với em gái như trước kia được?
c. Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em
gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
b.Văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng)
Câu hi: Đọc kĩ lại truyện và cho biết:
a.Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu
tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư rong cuộc vượt thác. Những
cách so sánh nào đã được sử dụng?
b. Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh”.

1
27 tháng 2 2020

Bức tranh em gái tôi

Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh thay đổi qua những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau:

Khi thấy em gái chế thuốc vẽ: Cảm giác ban đầu của người anh rất khó chịu khi thấy người em hay lục lọi các đồ vật một cách thích thú.

Sau đó là sự coi thường khi tình cờ thấy em gái chế thuốc vẽ “ Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ”; Tôi bắt gặp nó, thì ra…”, tôi bí mật…cái giọng điện kể cả của một ông anh nghĩ cô em mình chỉ làm những trò trẻ con nghịch ngợm.

Khi tài năng của em gái được phát hiện:

Tâm lí người anh hoàn toàn thay đổi, cảm thấy mình bị đẩy ra ngoài, mình bất tài – chỉ muốn gục khóc.

Thay đổi thái độ đối với em: không chơi thân như trước nữa, hay cáu gắt một cách vô lí.

Lén xem trộm những bức tranh của em, nhưng không biết cách đánh giá thế nào, trút ra một tiếng thở dài.

=>Người anh có tâm trạng và thái độ không thể chơi thân với em gái nhue trước kia nữa là vì người anh đang bị “ con rắn ghen tị luồn vào tim”, ghen tỵ vì thấy em giỏi hơn mình, ghen tỵ vì em định trở thành trung tâm chú ý của mọi người: “Được chú Tiến Lê tặng cho một hộp màu ngoại xịn”; “ được bố mẹ hào hứng mua sắm”.. Còn mình thì bị bỏ rơi. Điều đó đã làm tâm hồn người anh trở nên nhỏ nhen, đố kị, sẵn sàng bực dọc, tức tối với em mọi lúc.

Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ về mình:

Tâm trạng của người anh liên tục có sự thay đổi: Thoạt tiên là ngỡ ngàng -> rồi đến hãnh diện -> sau đó là xấu hổ. Đó là sự diễn biến rất chân thực, sinh động.

Ngỡ ngàng: Vì không ngờ lại có bức tranh ấy, không ngờ em gái lại vẽ về mình.

Hãnh diện: “ vì mình được hóa thân vào tác phẩm nghệ thuật rất đẹp, rất hoàn hảo: “không chỉ suy tư mà còn rất thơ mộng nữa” mà mình thì không xứng đáng – “Bức chân dung mà bé Phương vẽ giống như một chiếc gương trong mà người anh soi vào để tìm ra vết nhọ nhưng không phải vết nhọ trên mặt mà đó là sự đố kị, ghen ghét, nhỏ nhen mà chính nó làm cho cậu ta đau khổ?”.

1.Ôn lại nội dung đã học của hai văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) và “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) theo một số câu hỏi gợi ý sau: a.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) Câu 1: Trong truyện "Bài học đường đời đầu tiên"(Tô Hoài) trước khi chết Dế Choắt đã nói với Dế mèn: "Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,...
Đọc tiếp

1.Ôn lại nội dung đã học của hai văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) và
“Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) theo một số câu hỏi gợi ý sau:
a.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài)
Câu 1: Trong truyện "Bài học đường đời đầu tiên"(Tô Hoài) trước khi chết Dế Choắt đã
nói với Dế mèn: "Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".Theo em, câu nói đó có nghĩa gì?
Câu 2: Những bài học được rút ra từ văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài)?
b.Văn bản “Sông nước Cà Mau”(Đoàn Giỏi)
Câu 1: Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua
bài “Sông nước Cà Mau”(Đoàn Giỏi) đã học?
Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả (7- 10 câu) về dòng sông ở quê hương em hoặc địa
phương mà em đang ở?
2.Tìm hiểu hai văn bản “Bức tranh của em gái tôi”(Tạ Duy Anh) và “Vượt thác”(Võ
Quảng) theo một số câu hỏi gợi ý sau:
a.Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)
Câu hi: Đọc kĩ lại truyện, chú ý đến tâm trạng của người anh và cho biết:
a.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm:
- Từ trước cho đến lúc thấy em gái được phát hiện
- Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ
- Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày
b.Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm
trạng không thể thân với em gái như trước kia được?
c. Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em
gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
b.Văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng)
Câu hi: Đọc kĩ lại truyện và cho biết:
a.Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu
tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư rong cuộc vượt thác. Những
cách so sánh nào đã được sử dụng?
b. Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh”.
MẤY CHẾ CHUYÊN VĂN ƠI!!! GIÚP MIK NAK.......OvO

1
4 tháng 4 2020

Mik khuyên bạn nên tách ra chứ bạn viết thế này khó nhìn với lại dài quá không ai giúp bạn đâu bạn nhé !

13 tháng 11 2017

Chó là con vật em yêu thích nhất trong tất cả các loài vật. Nhà em có nuôi một chú cho rất đáng yêu. Bé ấy tên là John. John trông rất to lớn với bộ lông màu xám xám. Ai vào nhà em cũng khen John là một chú chó xinh đẹp. Bé ấy không chỉ là người bạn mà còn là một thành viên trong gia đình em. John tinh nhanh lắm. Mỗi khi nghe thấy tiếng cổng mở và người nhà em về là nó liền chạy ra rồi vẫy đuôi ngoe nguẩy. Em và mọi người yêu John lắm.