K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)

\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)

nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)

Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)

=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch

\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)

Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Chọn A

3 tháng 9 2023

1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO + H2O → Mg(OH)­2 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

2.

Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh

=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2

P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.

27 tháng 9 2017

Theo đề tổng số hạt mang điện trong nhân của 3 nguyên tố cần tìm là 36

\(\Rightarrow\overline{Z}=\dfrac{36}{3}=12\)

Vì 3 nguyên tố trên nằm liên tiếp nhau trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn

=> 3 nguyên tư đó là Na( Z=11) , Mg( Z = 12 ), Al(Z=13)

3 tháng 9 2023

- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.

Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.

loading...