Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn A mol CO2 vào dung dịch chứa B mol NaOH. Biện luận số trường hợp xảy ra. Tính m muối theo A và B
- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.
Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.
\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)
\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)
Đáp án B
Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5
nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)
Ta có
Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)
\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)
nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)
Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)
=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch
\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)
Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chọn A