loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b: Sửa đề: của biểu thức A tại x=3/5

\(A=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{25x^2-1}:\dfrac{2x-3}{5x+1}\)

\(=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\cdot\dfrac{5x+1}{2x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)^2}\)

Khi x=3/5 thì \(A=\dfrac{\left(\dfrac{3}{5}+2\right)}{\left(2\cdot\dfrac{3}{5}-3\right)^2}=\dfrac{13}{5}:\left(\dfrac{6}{5}-3\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\left(-\dfrac{9}{5}\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\dfrac{81}{25}=\dfrac{13}{5}\cdot\dfrac{25}{81}=\dfrac{65}{81}\)

NV
10 tháng 3 2023

Đặt \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y};c=\dfrac{1}{z}\Rightarrow xyz=1\) và \(x;y;z>0\)

Gọi biểu thức cần tìm GTNN là P, ta có:

\(P=\dfrac{1}{\dfrac{1}{x^3}\left(\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{y^3}\left(\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}\right)}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{z^3}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)}\)

\(=\dfrac{x^3yz}{y+z}+\dfrac{y^3zx}{z+x}+\dfrac{z^3xy}{x+y}=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\)

\(P\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+z+x+x+y}=\dfrac{x+y+z}{2}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

\({x^2} = {4^2} + {2^2} = 20 \Rightarrow x = 2\sqrt 5 \)

\({y^2} = {5^2} - {4^2} = 9 \Leftrightarrow y = 3\)

\({z^2} = {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {2\sqrt 5 } \right)^2} = 25 \Rightarrow z = 5\)

\({t^2} = {1^2} + {2^2} = 5 \Rightarrow t = \sqrt 5 \)

19 tháng 10 2023

\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=x^{64}-1-x^{64}\)

\(C=-1\)

Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x 

5 tháng 10 2023

a/

Ta có

IA=IC (gt); IM=IK (gt) => AMCK là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Ta có

MB=MC (gt); IA=IC (gt) => MI là đường trung bình của tg ABC => MI//AB

Mà \(AB\perp AC\) 

\(\Rightarrow MI\perp AC\Rightarrow MK\perp AC\)

=> AMCK là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

b/

Ta có

MI//AB (cmt) => MK//AB

AK//MC (cạnh đối hbh AMCK) => AK//MB

=> AKMB là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

c/

Để AMCK là hình vuông \(\Rightarrow AM\perp BC\) => AM là đường cao của tg ABC

Mà AM là trung tuyến của tg ABC (gt)

=> ABC cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tg cân)

=> Để AMCK là hình vuông thì tg ABC vuông cân tại A

 

22 tháng 11 2023

a) Tứ giác ����AMCK có hai đường chéo ��,��AC,MK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Δ���ΔABC vuông tại A có ��AM là đường trung tuyến nên ��=��=��AM=MC=MB.

Vậy hình bình hành ����AMCK có ��=��AM=MC nên là hình thoi.

b) Vì ����AMCK là hình thoi nên ��AK // ��BM và ��=��=��AK=MC=BM.

Tứ giác ����AKMB có ��AK // ��,��=��BM,AK=BM nên là hình bình hành.

c) Để ����AMCK là hình vuông thì cần có một góc vuông hay ��⊥��AMMC.

Khi đó Δ���ΔABC có ��AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại A.

Vậy Δ���ΔABC vuông cân tại A thì ����AMCK là hình vuông.

21 tháng 11 2023

a) Δ��� Tam giác ABC vuông cân nên góc B= góc C = 45 độ

Tam giácBHE vuông tại H có góc BEH + góc B = 90 độ

Suy ra góc BEH = 90 độ - 45 độ = 45 độ nên góc B= góc BEH = 45 độ

Vậy tam giác BEH vuông tại H

b) Chứng minh tương tự như câu a ta được tam giác CFG vuông tại G nên GF=GC và HB=HE

Lại có BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH//FG ( cùng vuông góc với BC)

Tứ giác EFGH có EH//FG, EH=FG

=>tứ giác EFGH là hình bình hành 

Xét hình bình hành có một góc vuông là góc H nên là hình chữ nhật

Mà hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là EH=HG nên là hình vuông

Vậy EFGH là hình vuông

 

21 tháng 11 2023

a) Δ���ΔABC vuông cân nên �^=�^=45∘.B=C=45.

Δ���ΔBHE vuông tại H có ���^+�^=90∘BEH+B=90

Suy ra ���^=90∘−45∘=45∘BEH=9045=45 nên �^=���^=45∘B=BEH=45.

Vậy Δ���ΔBEH vuông cân tại �.H.

b) Chứng minh tương tự câu a ta được Δ���ΔCFG vuông cân tại G nên ��=��GF=GC và ��=��HB=HE

Mặt khác ��=��=��BH=HG=GC suy ra ��=��=��EH=HG=GF và ��EH // ��FG (cùng vuông góc với ��)BC)

Tứ giác ����EFGH có ��EH // ��,��=��FG,EH=FG nên là hình bình hành.

Hình bình hành ����EFGH có một góc vuông �^H nên là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ����EFGH có hai cạnh kề bằng nhau ��=��EH=HG nên là hình vuông.

NV
16 tháng 1 2024

a.

\(A=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}+\dfrac{x-2}{x}\right):\dfrac{x+1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{x^2+x+1}{x}+\dfrac{x+2}{x}+\dfrac{x-2}{x}\right):\dfrac{x+1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{x^2+3x+1}{x}\right).\dfrac{x}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+3x+1}{x+1}\)

2.

\(x^3-4x^3+3x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=1\left(loại\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

Với \(x=3\Rightarrow A=\dfrac{3^2+3.3+1}{3+1}=\dfrac{19}{4}\)

30 tháng 1 2024

4.linda sometimes brings her home made after the class

30 tháng 1 2024

Linh 6A3(THCS Mai Đình) à