Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cứ mỗi lần cắt như vậy có thêm số mảnh là: \(6-1=5\)(mảnh)
Do đó số mảnh là một số có dạng \(1+5n\)với \(n\inℕ^∗\), \(n\)là số lần cắt.
Có \(75-1=74⋮5\)do đó không có dạng trên.
Vậy không thể có cách thỏa mãn.
b) \(121=1+5.24\)do đó đã cắt \(24\)mảnh.
Giải
a)Có.Vì mỗi lần cắt 4 mảnh nên số mảnh phải chia hết cho 4 mà số 2012 chia hết cho 4
có vì 2012 chia hết cho 4
b)Vì mỗi lần cắt 4 mảnh nên để cắt 52 mảnh thì cần số lần là:
52:4=13(lần)
Đáp số:a)Có.vì 2012 chia hết cho 4
b)13 lần.
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì cứ sau mỗi lần cắt số mảnh giấy tăng lên là: 4 - 1 = 3 (mảnh giấy)
Vậy tất cả số mảnh giấy sau các lần các sẽ lần lượt là số thuộc dãy số:
4; 7; 10; ,,,
Vì các số trên chia 3 dư 1 mà 60 chia hết cho 3 nên 60 không thuộc dãy số trên vậy sau một số lần cắt nào đó không thể tạo được tất cả 60 mảnh giấy nhỏ.
Để cắt được 52 mảnh giấy thì cần cắt số lần là:
(52 - 1) : 3 + 1 = 17 (lần cắt)
Kết luận: Khổng thể tạo được 60 mảnh giấy sau một số lần cắt nào đó
Để tạo được 52 mảnh giấy nhỏ thì cần số lần cắt là 17 lần.
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì cứ sau mỗi lần cắt số mảnh giấy tăng lên là: 4 - 1 = 3 (mảnh giấy)
Vậy tất cả số mảnh giấy sau các lần các sẽ lần lượt là số thuộc dãy số:
4; 7; 10; ,,,
Vì các số trên chia 3 dư 1 mà 60 chia hết cho 3 nên 60 không thuộc dãy số trên vậy sau một số lần cắt nào đó không thể tạo được tất cả 60 mảnh giấy nhỏ.
Để cắt được 52 mảnh giấy thì cần cắt số lần là:
(52 - 1) : 3 + 1 = 17 (lần cắt)
Kết luận: Khổng thể tạo được 60 mảnh giấy sau một số lần cắt nào đó
Để tạo được 52 mảnh giấy nhỏ thì cần số lần cắt là 17 lần.
Lấy một mảnh giấy cắt ra làm 4 mảnh nhỏ. Lấy một mảnh bất kì cắt ra thành 4 mảnh khác. Cứ thế tiếp tục nhiều lần.
a) Hỏi khi ngừng cắt theo quy luật trên thì có thể thu được 2012 mảnh giấy không?
b) Phải cắt tất cả bao nhiêu lần để thu được 52 mảnh giấy?
Giải
a)Có.Vì mỗi lần cắt 4 mảnh nên số mảnh phải chia hết cho 4 mà số 2012 chia hết cho 4
\Rightarrow có vì 2012 chia hết cho 4
b)Vì mỗi lần cắt 4 mảnh nên để cắt 52 mảnh thì cần số lần là:
52:4=13(lần)
Đáp số:a)Có.vì 2012 chia hết cho 4
b)13 lần.
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì cứ sau mỗi lần cắt số mảnh giấy tăng lên là: 4 - 1 = 3 (mảnh giấy)
Vậy tất cả số mảnh giấy sau các lần các sẽ lần lượt là số thuộc dãy số:
4; 7; 10; ,,,
Vì các số trên chia 3 dư 1 mà 2012 chia 3 dư 2 nên 2012 không thuộc dãy số trên vậy sau một số lần cắt nào đó không thể tạo được tất cả 2012 mảnh giấy nhỏ.
Để cắt được 52 mảnh giấy thì cần cắt số lần là:
(52 - 1) : 3 + 1 = 17 (lần cắt)
Kết luận: Khổng thể tạo được 60 mảnh giấy sau một số lần cắt nào đó
Để tạo được 52 mảnh giấy nhỏ thì cần số lần cắt là 17 lần.
a) Khi cắt 1 mảnh giấy thành 4 mảnh nhỏ thì số mảnh đã tăng thêm 3 .Cắt nhiều lần như thế thì số mảnh tăng thêm là 3.k (k là số mảnh giấy đem đi cắt nhé) . Ban đầu chỉ có 1 mảnh giấy, vậy tổng số các mảnh giấy sẽ là 3k + 1 . Số này chia cho 3 dư 1, vậy ko thể có tất cả 60 mảnh giấy nhỏ (vì 60 chia hết cho 3)
b) ta có 3k + 1 = 52 ; 3k = 51 ; k = 17.Vậy ta phải cắt tất cả 17 mảnh giấy.
a)Mấy bạn nhầm rồi! Lần đầu cắt ra ta được 4 mảnh, nhưng nếu lấy bất kì một mảnh nào đó lại cắt ra làm 4 thì số mảnh tăng thêm thêm chỉ là 3 thôi, đây là toán mẹo đó. Ta có:
4+ (3.x) với x là số lần cắt
Mình nói tới đây thôi, phần còn lại mấy bạn tự làm đi!!!!!
b) Ta có:
4+ (3.x) =52
3.x=52-4=48
x=48:3=16
Cộng thêm lần cắt ban đầu nữa là 16+1=17
Vậy: Ta cần 17 lần cắt