K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

a) bn tự lm

b) n + 2 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)

Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)

=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)

Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 5 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn

Vậy n = 0

c) bn tự lm

18 tháng 10 2016

đon giản wá

28 tháng 10 2016

n chia hết cho 2 => n có tận cùng là các chữ số chẵn (1)

Ta có : \(n^2-n=n\left(n-1\right)\) chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5 hoặc n-1 chia hết cho 5

+) n chia hết cho 5 => n có chữ số tận cùng = 0 hoặc 5

+) n-1 chia hết cho 5 => n có chữ số tận cùng = 0 hoặc 5 => n có chữ số tận cùng là 1 và 6

Có : n(n-1) chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0;1;5;6 (2)

Từ (1)(2) ta có chữ số tận cùng của n là 0 ; 6

 

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

7 tháng 4 2019

chư số tận cùng của STN n là 0

8 tháng 4 2019

Ta có: \(n^2-n⋮5\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮5\)

Do đó \(\orbr{\begin{cases}n⋮5\\n-1⋮5\end{cases}}\)

Suy ra n có tận cùng là 0 ; 5 hoặc n-1 có tận cùng là 0, 5

Suy ra n có tận cùng là 0, 5 hoặc 1, 6

Vì n chia hết cho 2

nên n có tận cùng là 0 hoặc là 6

31 tháng 1 2016

bài này mình làm được nhưng hơi dài lên mất khoảng 2 đến 3 phút bạn đợi mình được không ?

31 tháng 1 2016

bai nay ???????????????

17 tháng 12 2015

1.  311

2.  160

3.  2

4.1026

5.  25

6.  5

23 tháng 11 2016

\(M=1+3+3^2+3^3+....+3^{47}+3^{48}+3^{49}\)

\(M=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^{47}+3^{48}+3^{49}\right)\)

\(M=13\left(1+....+17\right)⋮13\left(\text{đ}pcm\right)\)