K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{y}{3}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3+xy}{3x}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(3+xy\right)=2.3x\)

\(\Rightarrow15+5xy=6x\)

\(\Rightarrow15=6x-5xy=x\left(6-5y\right)\)

Ta có bảng sau:

\(x\) 1 3 5 15
\(6-5y\) 15 5 3 1
\(y\) \(\frac{-9}{5}\)(loại) \(\frac{1}{5}\)(loại) \(\frac{3}{5}\)(loại) \(1\)(TM)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=15\\y=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường...
Đọc tiếp

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?

2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?

3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường thẳng x vuông góc với OB. Qua điểm A, vẽ đường thẳng y song song với OB. Chứng tỏ rằng x vuông góc với y.

4.Vẽ góc AOB=45 độ. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB. Vẽ qua C đường thẳng d1 vuông góc với OB và đường thẳng d2 song song với OB.

5.Vẽ tam giác ABC có góc BAC=90 độ. Qua điểm A, vẽ đường thẳng x vuông góc với BC tại D. Qua điểm D, vẽ đường thẳng y vuông góc với AC tại E. Qua điểm E, vẽ đường thẳng z song song với BC, cắt AB và AD lần lượt tại M và N.

6.Vẽ góc xoy=60 độ. Lấy điểm A bất kì trên tia Ox. Vẽ qua A đường thẳng z vuông góc với Ox, cắt Oy tại B. Trên tia đối Ox' của tia Ox lấy điểm C bất kì. Vẽ qua C đường thẳng t vuông góc với Ox', cắt tia đối Oy' của tia Oy tại D.

Các bạn ráng giúp mình nha. Chiều nay mình phải nộp bài rồi.

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

12 tháng 4 2019

Có biết ai tk đâu mà tk lại

4 tháng 8 2016

Đề A thuộc N

=> n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }

do đó 

\(\hept{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\\n+1=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\in N\\n=1\in N\\n=3\in N\end{cases}\Rightarrow}n=\left\{0;1;3\right\}}\)

Bài 2 

Kẻ từ 1 điểm đến 9 điểm còn lại ta tạo được 9 đường thẳng

Với 10 điểm như thế ta tạo được 10 . 9 = 90 đường thẳng 

Vì mỗi đường thẳng được tính 2 lần 

=> số đường thẳng tạo được là 90 : 2 = 45 đường thẳng

Bài 3

Ta có công thức sau

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)  Với n là số điểm đã cho trước 

Ghép với đề toán đã cho ta có : 

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=105\)

\(n.\left(n+1\right)=210\)

\(\Rightarrow n=14\)

1 tháng 1 2022

chỉ mik câu c vs câu d vs ạ

1 tháng 1 2022

chỉ mik câu c vs câu d vs ạ

Câu hỏi gì xàm quá vậy

29 tháng 2 2020

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)