K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019
Lời giải:
Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)
.....
\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)
Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)
Đáp án D.
CT
0
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
9 tháng 3 2020
Bạn tham khảo:
Câu hỏi của Trần Minh Hiển - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
29 tháng 9 2020
\(3k-1=5m-2\)
\(\Leftrightarrow3k-9=5m-10\)
\(\Leftrightarrow3\left(k-3\right)=5\left(m-2\right)\)
Do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow k-3⋮5\Rightarrow k=5n+3\) với \(n\in Z\)
Vậy \(A\cap B=\left\{5n+3|n\in Z\right\}\)
\(\frac{3n+2}{2n-1}\in Z\Rightarrow\frac{2\left(3n+2\right)}{2n-1}\in Z\Rightarrow3+\frac{7}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{7}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1=Ư\left(7\right)=\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;4\right\}\)
Vậy \(A=\left\{0;1;4\right\}\)