K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

- Viết cho ai => đối tượng

- Viết để làm gì => mục đích

- Viết về cái gì => nội dụng

- Viết như thế nào => Hình thức

31 tháng 8 2016

thank

4 tháng 9 2016

a. 

- Viết cho ai? ( Đối tượng)

- Viết để làm gì? ( Mục đích)

- Viết về cái gì? ( Nội dung)

- Viết như thế nào? ( Hình thức)

b. 

- Tìm ý

- Sắp xếp ý

- Viết nháp ( mọt số câu, đoạn)

-  Sửa chửa

- Viết chính thức

 

14 tháng 9 2016

a. Viết cho ai? ( Đối tượng )

Viết để làm gì? ( Mục đích )

Viết về cái gì? ( Nội dung )

Viết như thế nào? ( Hình thức)

b. Tìm ý

    Sắp xếp ý 

     Viết nháp

     Sửa chữa 

     Viết chính thức

3 tháng 9 2017

-Viết cho ai?Đối tượng

-Viết để làm gì?Mục đích

-Viết về cái gì?Nội dung

-Viết như thế nào?hình thức

3 tháng 9 2017

-đối tượng

- Mục đích

- Nội dung

- Hình thức

học tốt nhoa!

10 tháng 9 2017

- viết cho ai ? : về đối tượng

- viết để làm gì :về mục đích

- viết về cái gì : về nội dung

- viết như thế nào : về hình thức

chúc bn học tốt nhé !!

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấy1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế...
Đọc tiếp

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấykhocroi

1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư

2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế nào ? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng ko thể tạo ra được văn bản.

3. Sau khi đã xãc định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những j để viết được văn bản ?

4.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu j trong các yêu cầu dưới đây :

- Đúng chính tả ;

- Đúng ngữ pháp ;

- Dùng từ chính xác ;

- Sát với bố cục ;

- Có tính liên kết ;

- Có mạch lạc ;

- Kể chuyện hấp dẫn ;

- Lời văn trong sáng ;

5. Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàng thành ko ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

Giúp mk nha làm ơn ko cô giáo sử mk mất. Mk cảm ơn cho những ai giúp mk!!!thanghoa

3
25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bản
Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:
a) Định hướng tạo lập văn bản;
Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:
- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.
- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.
- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.
- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.
b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.
Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.
c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.
Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.
d) Kiểm tra lại văn bản.
Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

 
 

 

25 tháng 12 2021

A

25 tháng 12 2021

A

a) những câu hỏi sau nói đến yêu cầu j cần xácđịnh trctiên ( về nội dung, hình thức, mục đsich, đối tượng) khi tạo lâp 1 VBản?-viết cho ai? -viết để lm j? vt về cái j? -vt như thế nào?  b) sau khíac định dc những yêu cầu trên vc tiếp theo là j ? (sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí) -sắp xếp ý -tìm ý -viết chính thức  -viết nháp ( 1 số câu đoạn) -sửa chữa c)bài văn...
Đọc tiếp

a) những câu hỏi sau nói đến yêu cầu j cần xácđịnh trctiên ( về nội dung, hình thức, mục đsich, đối tượng) khi tạo lâp 1 VBản?

-viết cho ai?

 

-viết để lm j?

 

vt về cái j?

 

-vt như thế nào?

 

 b) sau khíac định dc những yêu cầu trên vc tiếp theo là j ? (sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)

 

-sắp xếp ý

 

-tìm ý

 

-viết chính thức

 

 

-viết nháp ( 1 số câu đoạn)

 

-sửa chữa

 

c)bài văn đã tạo lập cần đáp ứng nhữg yêu cầu nào?

 

-đúng chính tả

 

-đúng ngữ pháp

 

-dùng từ chính xác

 

-bám sát bố cục

 

-có tính liên kết

 

-có mạch lạc

 

-ngôn từ tróng sáng

 

d) có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi hoàn thành ko ?

 

-có. theo tiêu chuẩn nào? .................................................. . . .              ....

 

-không.vì sao?............................. .           ................   ..  ..          ................ .

 

giúp mk nhé, mk cần có bài trong tối nay ohặc bây h cx dc thankss nhé

3
17 tháng 9 2016

bài văn đã tạo lập cần đáp ứng nhữg yêu cầu nào?

 

-đúng chính tả

 

-đúng ngữ pháp Đ

 

-dùng từ chính xác Đ

 

-bám sát bố cục Đ

 

-có tính liên kết Đ

 

-có mạch lạc Đ

Chúc bạn học tốt!

 

-ngôn từ tróng sáng

31 tháng 8 2017

a) Định hướng tạo lập văn bản;

Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:

- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

d) có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi hoàn thành

Xem thêm tại: Kudo Shinichi

17 tháng 11 2017

Để tạo lập một văn bản, như viết thư cần xác định:

- Viết cho ai?

- Viết để làm gì?

- Viết về cái gì?

- Viết như thế nào?

6 tháng 9 2017

A :

+ viết cho ai - đối tượng

+ viết để làm gì - mục đích

+ viết làm cái gì - hình thức

+ viết như thế nào - nội dung

B :

1 - Tìm ý

2 - Viết Nháp

3 - Sửa chữa

4 - Viết chính thức

10 tháng 9 2017

b/

- Tìm ý

- Sắp xếp ý

- Viết nháp (một số câu, đoạn)

- Viết chính thức

- Sửa chữa