Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn
Khác nhau:
+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật
+ Gương cầu lồi: Tạo ra ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn kích thước của vật
+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật
Lưu ý: Ở đây, với gương cầu lõm, ta chỉ xét với vật đặt gần gương.
- Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau:
+ Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, bằng vật
+ Gương cầu lồi: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
Câu trả lời đúng là: Anh tao boi guong cau loi be hon anh tao boi guong phang
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật
2. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
3.Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên
gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm
Có gì thiếu bạn bổ sung nhé
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của gương phẳng giống ở chỗ đều là ảnh ảo. Khác nhau ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lỗi hứng được trên màn ảnh
• Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh
Kết luận nào sau đây không đúng?
-
Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.
-
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
-
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.
-
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
-
Chúc cậu học tốt !
+ Giống nhau:
- Ảnh của vật sáng qua gương phẳng và gương cầu lồi đều ở sau gương
- Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau:
- Khi một vật sáng đặt ở cùng vị trí trước gương phẳng và gương cầu lồi, mắt nhìn thấy ảnh qua gương phẳng lớn hơn ảnh qua gương cầu lồi.
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước và cùng vị trí đặt mắt trước gương.
- Kích thước của vật tạo bởi gương phẳng với vật là bằng nhau, còn kích thước của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của gương phẳng giống ở chỗ đều là ảnh ảo. Khác nhau ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.