K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

3b/ giải ch ra :(

4/ ko hiểu đề + lười

5/

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

a/ Vì M là tđ AC => OM vuông góc vs AC => ^OMC = 90o

Vì N là tđ BC => ON vuông vs BC => ^ONC = 90o

=> ^OMC = ^ONC = 90o

Mà 2 góc này cùng chắn cung OC

=> tứ giac OCMN nội tiếp

LẠi có : AB = AC (gt) => sđ cung AB = sđ cung AC => ^CDA = ^ADB ( hệ quả góc nội tiếp ) => ^CDB = 2.^CDA

cmtt => ^CDM=^MDA (...) => ^CDA = 2.^MDC

=> ^CDB = 4.^MDC (đpcm)

b,c / ...

11 tháng 7 2020

Lời giải bài hình của mình:

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

a) +) \(\widehat{ONC}=\widehat{OMC}=90^0\) nên ONMC nội tiếp.

+) \(\widehat{BDC}=2\widehat{ADC}=4\widehat{ODC}\)

b) \(\widehat{PAC}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DA}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DB}+\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DB}+\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}=\widehat{APC}\)

Do đó \(\Delta APC\) cân tại \(C\) \(\Rightarrow CA=CP\)

Từ câu a) suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{EDA}\left(=\frac{1}{8}sđ\stackrel\frown{BC}\right)\)

Tứ giác \(DEMC\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{MEC}=\widehat{MDC}=\widehat{BDE}\)

\(\widehat{BDE}+\widehat{EBD}=90^0\Rightarrow EF\perp BD\)

c) \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow MN\text{//}AF\Rightarrow\widehat{EMN}=\widehat{AFE}=\widehat{BEF}=\widehat{MEN}\)

\(\Rightarrow\Delta MNE\) cân tại \(N\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFD}=\widehat{BED}=90^0\\\widehat{FDB}=\widehat{EDB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta BED\left(ch-gn\right)\Rightarrow DE=DF\Rightarrow\frac{DE}{DF}=1\)

10 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt cá nhân em thấy đề này khá dễ, cũng không có câu phân loại :( Hơi buồn...

11 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt vừa làm vừa viết =))

Trần Thanh Phương chắc họ tinh giảm. Câu hình cuối cx dễ luôn.

1:

a: \(M=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=x-y\)

b: M=N

=>x-y=2 căn x-y+15

=>x-2căn x-15=0

=>x=25

2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

 

 

1:

a: \(M=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=x-y\)

b: M=N

=>x-y=2 căn x-y+15

=>x-2căn x-15=0

=>x=25

2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

 

 

9 tháng 2 2023

e cảm ơn 

1 tháng 10 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

Hok tốt

# MissyGirl #

1 tháng 10 2018

minh an nham day ma

26 tháng 11 2017

TA CÓ :\(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014\)

                                                     \(=1+2014=2015\)

Vậy giá trị biểu thức là 2015.

31 tháng 7 2017

\(x^2\ge0\forall x\in R\) nên

\(D\ge\dfrac{2}{3+\sqrt{9}}=\dfrac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

17 tháng 8 2017
de-thi-toan-hoc-sinh-gioi-lop-6-khien-nhieu-nguoi-lon-chao-thua-page-3

Đề bài: tính diện tích phần bôi đen (đơn vị cm)

Đáp án: Lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hai hình tròn rồi chia đôi. Sau đó bôi đen góc nhọn phía dưới bên trái.

de-thi-toan-hoc-sinh-gioi-lop-6-khien-nhieu-nguoi-lon-chao-thua-page-3-1

Điều cần làm là tính diện tích hình màu đỏ và nó được tính như sau:

1. Diện tích góc màu xanh = (Diện tích hình vuông 10*10 - diện tích hình tròn) chia cho 4

2. Diện tích cung màu vàng = diện tích cung hình tròn - diện tích tam giác ABD

- Diện tích tam giác ABD khá đơn giản khi biết cạnh AB = 5 và góc ACB có tang = 1/2.

- Trong đó diện tích cung tròn cũng dễ dàng tìm ra khi biết được góc của cung là (180-2*góc CAB).

3. Vậy diện tích phần màu đỏ = Diện tích tam giác LAM - diện tích cung màu vàng - diện tích góc màu xanh.

17 tháng 4 2019

what?