Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{121212}{161616}-\left(\frac{151515}{323232}-x\right)=2\)
=> \(\frac{3}{4}-\left(\frac{15}{32}-x\right)=2\)
=> \(\frac{15}{32}-x=\frac{3}{4}-2\)
=> \(\frac{15}{32}-x=-\frac{5}{4}\)
=> \(x=\frac{15}{32}-\frac{-5}{4}=\frac{15}{32}+\frac{5}{4}=\frac{55}{32}\)
b) \(\frac{x}{2}+\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{20}+\frac{x}{30}+\frac{x}{42}+\frac{x}{56}+\frac{x}{72}+\frac{x}{90}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}+\frac{x}{6\cdot7}+\frac{x}{7\cdot8}+\frac{x}{8\cdot9}+\frac{x}{9\cdot10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{9}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{10x-x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9}{5}\)
=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9\cdot2}{5\cdot2}=\frac{18}{10}\)
=> x = 2
Bài 2 :
a) 34 + ( 9 - 21 ) =2017 - (x +2017)
34 + 9 - 21 =2017 - x -2017
22=-x
x=-22
b) (15-x)+(x-12) =7-(-8+x)
15-x+x-12 =7+8-x
3=15-x
x=12
c) x-(11-x) = - 48 + (-12 + x
x-11+x = - 48 -12 + x
2x-11=-60+x
2x-x=-60+11
x=-49
Bài 34 (trang 87 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 100o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Tính góc x'Ot, góc xOt', góc tOt'.
a ) x - 5 \(\in\)B ( 6 )
\(\Rightarrow\)x - 5 \(\in\){ 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; ..... }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 5 ; 11 ; 17 ; 23 ; 29 ; 35 ; 41 ; 47 ; 53 ; .... }
b ) x - 1 \(⋮\)4
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 4 )
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\){ 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; ..... }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; 21 ; 25 ; 29 ; 33 ; 37 ; 41 ; .... }
Dễ mak
nhưng mik nhìn đề thấy dài quá nên ko muốn làm
hihi^_$
\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{x\cdot\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{x\cdot\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)
\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)
\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)
\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)
\(\Rightarrow x+2=41\Rightarrow x=39\)
\(\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}x=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{11}{15}\Leftrightarrow x=\frac{10}{11}\)
C1 : 2/5 . x + 1/3 . x = 2/3
x . ( 2/5 + 1/3 ) = 2/3
x . 11/15 = 2/3
x = ( 2/3 ) / ( 11/15 )
x = 10/11
Vậy x = 10/11
=>(X+X+....+X)+(2+4+...+20)=360
=>10X+(20+2)*10:2=360
=> 10X+110=360
=> 10X=360-110=250
=>X=250:10
=>X=25
study well
K NHA
CẢM ƠN CẢM BẠN NHIỀU
(x + 2) + (x + 4) + ... + (x + 20) = 360 (10 cặp)
=> (x + x + ... + x) + (2 + 4 + ... + 20) = 360
20 số hạng x 20 số hạng
=> 20x + 20.(20 + 2) : 2 = 360
=> 20x + 220 = 360
=> 20x = 140
=> x = 7
Vậy x = 7