K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

\(\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}x=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{11}{15}\Leftrightarrow x=\frac{10}{11}\)

24 tháng 3 2019

C1 : 2/5 . x + 1/3 . x = 2/3

       x . ( 2/5 + 1/3 )  = 2/3

       x . 11/15           = 2/3

           x                  = ( 2/3 ) / ( 11/15 )

           x                  = 10/11

Vậy x = 10/11

29 tháng 4 2018

Câu 1:2(x+3)=-5(3-x)

=>2x+6=-15+5x

=>6=-15+3x

=>3x=21<=>x=7

30 tháng 4 2018

dòng suy ra 1 mình chưa hiểu lắm bạn có thể thêm 1 bước vào không?

4 tháng 7 2018

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

4 tháng 7 2018

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

5 tháng 5 2019

A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2

1/2^2 < 1/1*2

1/3^2 < 1/2*3

1/4^2 < 1/3*4

...

1/100^2 < 1/99*100

=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100

=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100

=> A < 1 - 1/100

=> A < 1

minh deo can ban k dau :((

5 tháng 5 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)

Vậy x = 42/11

20 tháng 3 2017

câu 1 :6953

câu 2 :2001

câu 3 :x=15 y=65

câu 4 :n=9

100 % luôn mình làm rồi

9 tháng 7 2018

Câu 1: =(1+2+...+10)x4=220

Câu 2: Vẫn chưa hiểu mấy cái điểm số trên để làm gì nhưng đáp án là bội số của 3.

không thích thì bỏ qua câu này. :v

9 tháng 7 2018

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

22 tháng 6 2017

a) TH bảng 3 x 3 Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3 Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6 Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại) thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm) Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) a) TH bảng 3 x 3 Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3 Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6 Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại)

thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm) Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) a) TH bảng 3 x 3 Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3 Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6 Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại) thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm) Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) vay s k thể bằng 0

Các bạn ơi mình cần kiểm tra bài này gấp nên các bạn làm ơn giải dùm mình nhé!Bài 1:a) Tìm UCLN của 46,49 và 2116. Tìm các ước của UCLN tìm đượcb)Tìm BCNN của 195,1890 và 2015. BCNN tìm được có chia hết cho 5 không,vì sao?Bài 2:a) Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó:A={x thuộc N /7x5 chia hết cho 3}b) Từ các chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai...
Đọc tiếp

Các bạn ơi mình cần kiểm tra bài này gấp nên các bạn làm ơn giải dùm mình nhé!

Bài 1:

a) Tìm UCLN của 46,49 và 2116. Tìm các ước của UCLN tìm được

b)Tìm BCNN của 195,1890 và 2015. BCNN tìm được có chia hết cho 5 không,vì sao?

Bài 2:

a) Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

A={x thuộc N /7x5 chia hết cho 3}

b) Từ các chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau trong đó phải có mặt chữ số 1. Em hãy kể ra tất cả các số đó.

Bài 3: 

a) Thực hiện phép tính:

116-[10016-(12mũ 2 -2.22)mũ 2]:4

b)Tìm số tự nhiên x biết:

130-3(x-5)=19

c) Tìm số tự nhiên x sao cho x+2 chia hết cho x=1

Bài 4:

Trên một đường thẳng lấy 2 hai điểm A,B sao cho AB=3,6cm rồi lấy điểm C sao cho AC=7,2cm

a) Em hãy vẽ hình 2 trường hợp vị trí của điểm C và gọi vị trí thứ nhất của điểm C là C1,vị trí thứ hai của điểm C là C2

b) Vì sao điểm A là trung điểm của C1 và C2?

Bài 5:

Lớp 6A có 24 học sinh thích môn Toán , có 23 học sinh thích môn Văn,trong đó có 11 học sinh thích cả 2 môn Toán và Văn. Có 6 học sinh không thích cả 2 môn đó. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?

 Bạn nào trả lời được thì trả lời hộ mình và đúng 75% nha và bạn nào giải được bài nào thì cứ đăng nha bạn nào trả lời được nhiều bài nhất và chính xác nhất mình sẽ chọn câu trả lời đó và trình bày rõ ràng nhá^^ Cảm ơn các bạn đã xem câu hỏi của mình và ủng hộ mình

2
26 tháng 3 2017

bạn lấy bài này ở đâu vậy?

29 tháng 11 2017

Chắc chắn đúng nha!

a)46=2*23

69=3*23

2116=2^2*23^2

ƯCLN(46;69;2116)=23

Ư(23)={1;23}

b)195=3*5*13

1890=2*3^3*5*7

2015=5*13*31

BCNN(195;1890;2015)=3^3*5*13*2*31=761670

761670 chiaa hết cho 5

Vì các số có chữ số tận cùng là 0;5 đều chia hết cho 5