K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

bạn hỏi như vậy thì làm sao người ta trả lời được

13 tháng 6 2018

5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+............+5 = 5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+............+5( đây là result óh)leuleu

\(G=5+5^3+5^5+5^7+...+5^{99}\) 

=> \(25G=5^3+5^5+5^7+5^9+...+5^{101}\) 

=> \(24G=5^{101}-5=>G=\frac{5^{101}-5}{24}\)

21 tháng 9 2018

G = 5 + 5^3 + 5^5 + ...+ 5^99

=> 52G = 5^3 + 5^5 + 5^7 + ...+ 5^101

=> 52G-G = 5^101 - 5

24G = 5^101 - 5

\(G=\frac{5^{101}-5}{24}\)

6 tháng 9 2015

5 ! có nghĩa là : 5 ! = 1.2.3.4.5 

Câu trả lời hay nhất:  giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa 
ví dụ 2 giai thừa kí hiệu là 2! = 1x2 = 2 
5! = 1x2x3x4x5 = 120 
qui ước: 0! = 1 (chương trình chung kết Rung chuông vàng năm thứ 1 có câu đố về giai thừa đấy: với 3 số và 0 phép toán hãy làm cách nào để tạo ra số 3; câu trả là là 0! + 0! + 0! = 1 + 1 + 1 = 3) 
sau này bạn học lên lớp 12 thì sẽ biết rõ hơn các phép toán với giai thừa

6 tháng 9 2015

dương minh tiến lại giở trò nói xấu !

13 tháng 11 2019

100=25 .4 =5^2.4

5^2019:( 5^2013-5^2.4.5^2010)=5^2019: ( 5^2013-5^2012.4)=5^2019: (5^2012.(5-4))

=5^2019:5^2012=5^7(=78125)

Học tốt

13 tháng 11 2019

5= 52019 : (52013 -100*52010)

<=> 5x = 52019 : (52010 .(53-100))

<=> 5x = 52019 : (52010 . 25)

<=> 5= 52019 : 52012

<=> 5x = 57

<=> x = 7

Vậy x = 7

9 tháng 11 2016

\(5A=5^2+5^3+5^4+...+5^{2017}\)

\(A=\frac{5A-A}{4}=\frac{5^{2017}-5}{4}=\frac{5\left(5^{2016}-1\right)}{4}\)

\(\Rightarrow4.A+5=\frac{4.5\left(5^{2016}-1\right)}{4}+5=5\left(5^{2016}-1\right)+5=5^x\)

\(\Rightarrow\frac{5\left(5^{2016}-1\right)}{5}+\frac{5}{5}=\frac{5^x}{5}\Rightarrow5^{2016}-1+1=5^{x-1}\)

\(\Rightarrow5^{2016}=5^{x-1}\Rightarrow x-1=2016\Rightarrow x=2017\)

17 tháng 2 2019

5 + 5 + 5 + 5 +.....5 ( 45 số 5 )

= 5 . 45 

= 225

Ta có : 3n + 1 chia hết cho n + 1

       => 3n + 3 - 2 chia hết cho n+1

       => 2 chia hết cho n + 1

       => n+ 1 thuộc ước của 2

TH1 : n thuộc N                         TH2 : n thuộc Z

=> n + 1 thuộc { 1;2}                 => n+ 1 thuộc {1;-1;2;-2}

=> n thuộc {0;1}                        => n thuộc {0;-2;1;-3}

Hok tốt !!

Ta có : 3n + 1 ⋮ n + 1 (1)

Mà       n + 1 ⋮ n + 1

=>        3. ( n + 1 ) ⋮ n + 1

 hay     3n + 3 ⋮ n + 1 (2)

(1), (2) => ( 3n + 3 ) - ( 3n + 1 ) ⋮ n + 1

=> 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2)

      n + 1 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

=>  n thuộc { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }

Vậy ......

31 tháng 12 2021

-1

 

7 tháng 11 2018

đúng

Kb

nha

Thanks

HỌc tốt

7 tháng 11 2018

đúng nhưng

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.