K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

tận cùng la 0

2 tháng 1 2017

a; A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100

2A = 22 + 23 + 24 + ... + 2101

2A - A = ( 22 + 23 + 24 + ... + 2101 ) - ( 2 + 22 + 23 + ... + 2100 )

A = 2101 - 2

b;Tận cùng của A là 0 . ( Mình chỉ bít đáp án thôi , xin lỗi nha ! ^_^ )

5 tháng 8 2016

Thu gọn A ta đc:

A=2+2^2+2^3+....+2^99+2^100

A=2^2+2^3+2^4+...+2^100+2^101

2A-A=2^101-2

A=(2^4)^25.2-2

A=16^25.2-2

A=(...6).2-2

A=(...2)-2=(...0)

Vậy A có tận cùng=0.

20 tháng 5 2019

#)Giải :

A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100

2A = 22 + 23 + ... + 2101

2A - A = 2101 - 2

A = ( 24)25. 2 - 2

A = ( ...6) . 2 - 2 = ( ...2) - 2 = ( ...0)

Vậy A có tận cùng là 0

          #~Will~be~Pens~#

20 tháng 5 2019

    \(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}.\)

 \(2A=2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

       \(A=2^{101}-2\)

           \(=2^{\left(4.25+1\right)}-2\)

             \(=\left(2^4\right)^{25}.2-2\)

               \(=16^{25}.2-2\)

Vì 1625 có chữ số tận cùng bằng 6 \(\Rightarrow\)1625 . 2 có chữ số tận cùng bằng 2

                                                         \(\Rightarrow\)A có tận cùng bằng 0

27 tháng 2 2018

a, Nhóm 2 số thành một cặp thì mỗi cặp đều chia hết cho 3

Ví dụ : 1+2 = 3

            2^98 + 2^99 = 2^98.(1+2) = 3.2^98 chia hết cho 3

=> M chia hết cho 3

b, chữ số tận cùng của M là 5

Tk mk nha

17 tháng 10 2015

bạn bấm vào câu hỏi tương tự

30 tháng 12 2022

a. \(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{200}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{201}\)

\(2A-A=2^{201}-2\)

b. \(Tacó:2^1=2;2^2=4;2^3=8;2^4=..6;2^5=2;2^6=4;...\)

Cứ dựa theo quy luật trên, ta có:

\(2^{4k+1}=..2;2^{4k+2}=...4;2^{4k+3}=...8;2^{4k}=..6\)

\(=>2^{201}=2^{4.50+1}\)

\(=>2^{101}=...2\)

\(=>2^{201}-2=..2-2\)\(=0\)

Vậy A có tân cùng là 0

30 tháng 12 2022

mình cảm ơn bạn

 

3 tháng 9 2016

1/ \(S=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{100}=\left(1+2+2^2+...+2^{99}\right)+2^{100}-1=S+2^{100}-1\)

\(\Rightarrow S=2^{100}-1\)

2/ Mọi số tự nhiên có tận cùng bằng 6 thì lũy thừa của nó luôn tận cùng là 6.

Ta có : \(2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}\)  luôn tận cùng là 6

=> S tận cùng là 5

3/ \(S+1=2^{100}=\left(2^{50}\right)^2\) là một số chính phương