Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y<37.2
-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)
Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)
->hỗn hợp tan hết,axit dư
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y>37.2
-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)
56x+56y<37.2
->x+y<0.7
->0.6<x+y<0.7
mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol
->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4
Áp dụng ĐLBTKL, ta có
mFe + mO2 = mFe3O4
16,8 + mO2 = 23,2
mO2 = 6,4 (g)
nFe\(_3\)O\(_4\)=0,1 mol
nFe=0,3 mol
3Fe + 2O2 →Fe3O4
0,3 0,2 0,1
\(\Rightarrow\)mO2\(=0,2\times32=6,4\) g
1/
a) PTHH 2Mg + O2 ===> 2MgO
b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:
mMgO + mO2 = mMgO
c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:
mO2 = mMgO - mMg
<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
Câu 1:
a) - Điều chế O2:
.........2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- Điều chế ZnO:
..........2Zn + O2 --to--> 2ZnO
- Điều chế H2, FeSO4:
..........Fe + H2SO4 (loãng) --> FeSO4 + H2
b) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- Điều chế Al2O3:
..........4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
- Điều chế SO2:
...........S + O2 --to--> SO2
- Điều chế Fe3O4:
...........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
c) - Điều chế H2:
............Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2
- Điều chế O2:
...........2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- Điều chế H2O:
...........2H2 + O2 --to--> 2H2O
- Điều chế H3PO4:
...........4P + 5O2 --to--> 2P2O5
...........P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Câu 2:
nAlCl3 = \(\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\) mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + ....3H2
0,2 mol<----------- 0,2 mol-> 0,3 mol
mAl pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
nH2O = \(\dfrac{9}{18}=0,5\) mol
Pt: .....2H2 + O2 --to--> 2H2O
...0,3 mol-------------> 0,3 mol
...CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1 mol<--------------------(0,5 - 0,3) mol
VCH4 cần dùng = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
a. PTK H2PO4 = (1 . 2) + 31 + (16 . 4) =97 đvC
b. PTK Na2O = (23 . 2) + 16= 62 đvC
c. PTK Fe(OH)3 = 56 + (16 +1 ) . 3 = 107 đvC
d. PTK NH4NO3 = 14 + (1.4) + 14 + (16 . 3) = 80 đvC
a) M(H2PO4)=1.2+31+16.4=97 đvC
b) M(Na2O)=23.2+16=62 đvC
c)M Fe(OH)3=56+3(1+16)=107 đvC
d)M NH4NO3= 14+1.4+14+16.3=80 đvC
a. 4KClO3 \(\rightarrow\) KCl + 3KClO4
b. 4CuFeS2 + 9O2 \(\rightarrow\) 2Cu2S + 2Fe2O3 + 6SO2
c. 3Cl2 + 6KOH \(\rightarrow\) 5KCl + KClO3 + 3H2O
d. 6P + 5KClO3 \(\rightarrow\) 3P2O5 + 5KCl
e.2Al + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
f. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
g.MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Ủa sao tỉ lệ của P2O5 với H2O lại là 7,1:2,7 ???
H2O phải nhiều hơn chứ ?!
Đề thi nó ghi vậy đó bạn!