Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC có AB bằng ac giả thiết suy ra tam giác ABC là tam giác cân tại A Suy ra góc B bằng góc C định nghĩa tam giác cân.mình thấy đề bài hơi ngố hơi điêu điêu mà bạn học tam giác cân chưa Nhớ lại cho mình nhé
Vì cấu trúc thi không có nên thầy mình không có dạy, nếu bạn biết thì chỉ giùm mình, bài này thầy mình treo tới 3 cái 10 lận ^^
a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB(gt)
\(\widehat{O}\) là góc chung
Do đó: ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có
OI là cạnh chung
OB=OA(gt)
Do đó: ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)
Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)
IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)
mà IB=IA(cmt)
và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)
nên ID=IC
Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)
nên ΔIDC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)
nên \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}\)(hai góc tương ứng)
mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB
nên IO là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)
d) Ta có: ΔAOC=ΔOBD(cmt)
⇒OC=OD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOCD có OC=OD(cmt)
nên ΔOCD cân tại O(định nghĩa tam giác cân)
mà OK là đường cao ứng với cạnh CD(IK⊥DC,O∈IK)
nên OK là đường phân giác ứng với cạnh CD
⇒OK là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)
hay OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)
⇒\(\widehat{IOB}=\widehat{IOA}\)(hai góc tương ứng)
mà tia OI nằm giữa hai tia OA,OB
nên OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Ta có: OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)
OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)
mà OI và OK có điểm chung là O
nên O,I,K thẳng hàng
Bạn tự vẽ hình được không ạ?
a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)
Góc AKE=góc ACB (đồng vị)
b, Ta có: EK song song BC(gt)
Mặt khác AH vuông góc BC (gt)
-> AH vuông góc EK.
c, Đề sai ạ?
Đề ko sai đâu
Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp
Thank trc nha
P A B C D K 1
Cần cm \(\Delta CAP=\Delta DCB\)
C/M
Gọi K là giao điểm của AC và DB
Ta có:
\(\angle K_1+\angle CDK=90^o\) ( \(\Delta DCK\) vuông tại C) (1)
\(\angle K_1+\angle KCP=90^o\) (2)
Từ 1 và 2 suy ra \(\angle KCP=\angle CDK\) ( cùng phụ với \(\angle K_1\)) (3)
CM tương tự suy ra \(\angle APC=\angle DBC\) ( cùng phụ với \(\angle PCB\)) (4)
TỪ 3 và 4 suy ra \(\angle PAC =\angle BCD\) ( tổng 3 góc của 1 tam giác) ( chỗ này bạn tự tìm hiểu nha! giải ra có 2 dòng thôi)
Xét \(\Delta CAP\) và \(\Delta DCB\)
có\(\hept{\begin{cases}\angle ACP=\angle CDB\left(cmt\right)\\AC=CD\left(gt\right)\\\angle CAP=\angle BCD\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta CAP=\Delta DCB\left(g.c.g\right)}\)
\(\Rightarrow AP=BC\) ( 2 cạnh tương ứng)
a b c
Câu trên là phần a nhé bạn
b) a b c d
Ta có:
a//b mà b ⊥ d => a//d
c//b mà b ⊥ d => c//d
Chúc bạn học tốt