Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nH2=4,368/22,4=0,195
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4
Nếu axit hết
->nH2=nHCl/2+nH2SO4
->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195
->Axit phải dư
b. Gọi số mol Mg và Al là a và b
Ta có 24a+27b=3,87
Theo pt : nH2=nMg+1,5nAl
->0,195=a+1,5b
->a=0,06; b=0,09
->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%
->%mAl=62,79%
HT
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
*cho a g A vào H2O
nH2=0,1 mol
Ba+2H2O => Ba(OH)2 + H2
0,1<------------0,1<---------0,1
*cho a g A vào HClo dư
nH2 =0,2 mol
Ba+2HCl=> BaCl2 + H2
0,1----------->0,1------->0,1
Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2
0,1<--------------0,1<--0,2-0,1
=> a= 0,1.137 +0,1.24 = 16,1(g)
BaCl2 + H2SO4=> BaSO4 + 2HCl
0,1--------->0,1
0,3mol NaOH +0,1mol MgCl2 => NaOH dư
MgCl2 + 2NaOH=> 2NaCl + Mg(OH)2
0,1------->0,2------------------->0,1
=> m tủa 0,1.233+0,1.58=29,1(g)
Dấu * thứ 2 mình chưa hiểu lắm giảng lại hộ vs ạ