Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5.0,55=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{H\left(trc.pư\right)}=0,55+0,275.2=1,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
=> \(n_{H\left(sau.pư\right)}=0,78\left(mol\right)\)
Do \(n_{H\left(trc.pư\right)}>n_{H\left(sau.pư\right)}\)
=> Axit còn dư
b)
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 7,74 (1)
Giả sử công thức chung của 2 axit là HX
PTHH: 2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2
a-------------------->1,5a
Mg + 2HX --> MgX2 + H2
b-------------------->b
=> 1,5a + b = 0,39 (2)
(1)(2) => a = 0,18 (mol); b = 0,12 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,18.27=4,86\left(g\right)\\m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,55.0,5=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow n_{H\left(trc.pư\right)}=0,55+0,275.2=1,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{H\left(sau.pư\right)}=0,39.2=0,78\left(mol\right)\)
So sánh: \(0,78< 1,1\rightarrow\) Axit dư
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\rightarrow n_{H_2\left(Al\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
\(\rightarrow n_{H_2\left(Mg\right)}=n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,74\\1,5a+b=0,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,18\left(mol\right)\\b=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,18.27=4,86\left(g\right)\\m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gỉa sử axit phản ứng hết:
\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)
\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)
=> Axit còn dư sau phản ứng
b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %m mỗi chất
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của 2 axit là HX
=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư
b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
tham khảo : # Trương Hồng Hạnh
X gồm Mg, Al, Fe
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nH2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Ta thấy: theo phương trình, nHCl = 2nH2
==> nHCl = 0.3x2 = 0.6 (mol)
mHCl = n.M = 0.6x36.5 = 21.9 (g)
mHCl phản ứng =21.9 < mHCl = 25.55
===> dung dịch HCl dư
Theo định luật BTKL: ta có:
m muối = 21.9 + 16 - 0.3x2 = 37.3 (g)
a. nH2=4,368/22,4=0,195
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4
Nếu axit hết
->nH2=nHCl/2+nH2SO4
->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195
->Axit phải dư
b. Gọi số mol Mg và Al là a và b
Ta có 24a+27b=3,87
Theo pt : nH2=nMg+1,5nAl
->0,195=a+1,5b
->a=0,06; b=0,09
->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%
->%mAl=62,79%
HT