Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Số nhỏ nhất có 7 chữ số và chia hết cho 6 là 1000002, số lớn nhất có 7 chữ số và chia hết cho 6 là 9999996, vậy ta có dãy số các số có 7 chữ số và chia hết cho 6 là một dãy số cách đều với khoảng cách là 6 đơn vị, bắt đầu bởi 1000002 và kết thúc bởi 9999996
Số lượng số của dãy này là (9999996 - 1000002)/6 + 1 = 1500000 (số)
* Phép tính này, để ý hàng nghìn nhé, hàng nghìn của số thứ 2 là c, cộng với 1 số lớn hơn 8000 thì mới được tổng có chữ số hàng nghìn là d, vậy c<d, bây giờ xét tổng của hàng đơn vị, a+d được số có hàng đơn vị là c, mà c<d nên a+d không thể bằng c được, vậy a+d sẽ được số có hàng đơn vị là d và nhớ 1.
Xét hàng chục, hàng chục của tổng là 2, nên b+5+1 (nhớ 1 từ hàng đơn vị) không thể bằng 2 được mà phải bằng 12 nhớ 1, => b = 12 - 6 = 6.
Hàng trăm, a+2+1 (nhớ 1 từ hàng chục) = 5 => a = 2.
Vậy phép tính bây giờ được viết như sau: 8262 + c25d = d52c
Không biết đề bài có quy ước a, b, c, d phải lớn hơn 0 không, bởi vì 8+c=d, mà d phải <10 nên c<2, vậy c chỉ có thể = 0 hoặc =1.
Nếu a,b,c,d phải khác 0 thì => c = 1 và d = 9
Còn nếu không thì sẽ có 2 đáp án, đáp án 1 như trên và đáp án 2, c = 0, d = 8, vẫn được phép tính đúng: 8262 + 258 = 8520 chỉ có điều vì c = 0 nên số hạng thứ hai là số có 3 chữ số ^^
Vì 8aba+c25d có kết quả là số có 4 chữ số d52c nên c không thể lớn hơn 1.
Nếu c=0 thì số c25d không viết như vây được mà phải viết 25d.
Vì vậy c=1.
ta có 8aba+125d=d521
=> d>8 => d=9
ta có 8aba+1259=9521
8aba=9521-1259=8262
Vậy a=2 ; b=6
ĐS: a=2; b=6; c=1; d=9.
Ta có: 4n+7= 2.( 2n+1)+5
Do đó: 4n+7 chia hết cho 2n+1 <=> 5 chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(5) thuộc +_1;+_5
Do đó: 2n+1=1 => 2n= 0 => n= 0
2n+1=-1 => 2n= 2 => n= -1
2n+1=5 => 2n= 4 => n= 2
2n+1=-5 => 2n= -6 => n= -3
Vậy n thuộc 0;-1;2;-3
Giải xong rồi hihi
thuộc 0 và 2 thì phải ns rõ ra là thuộc số tự nhiên chớ chứ k ns rõ đề mà
Đây là dạng toán nâng cao, chuyên đề chuyển động ngược chiều. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đơn vị quy ước như sau:
Bước một: Tìm xem thời gian để hai xe gặp nhau là bao nhiêu.
Bước hai: So sánh xem thời gian hai xe gặp nhau đó với đề bài, nếu nó nhỏ hơn 1 giờ thì hai xe đã gặp nhau, nếu nó lớn hơn 1 giờ thì hai xe chưa gặp nhau em nhé.
Giải:
Cứ một giờ xe A chạy được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)
Khi xe hai khởi hành từ B đến A thì xe một cách xe hai quãng đường là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) x 1 = \(\dfrac{2}{3}\) (quãng đường)
Cứ mỗi giờ xe hai đi được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
\(\dfrac{2}{3}\) : (\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{4}{5}\) (giờ)
\(\dfrac{4}{5}\) giờ < 1 giờ
Vậy hai xe đã gặp rồi
Kết luận khi xe hai đi được một giờ thì hai xe đã gặp nhau rồi.
a) a - 5 là bội của a + 2
Do đó ta có : a - 5 ⋮ a + 2
Mà a - 5 = a + 2 - 7
Vậy a + 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau ;
a + 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
a | -3 | -1 | -9 | 5 |
➤ Vậy a ∈ {-3; -1; -9; 5}
b) 2a + 1 là bội của 2a - 1
Do đó ta có : 2a + 1 ⋮ 2a - 1
Mà 2a + 1 = 2a - 1 + 2
Vậy 2a - 1 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}
Ta có bảng sau :
2a - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
2a | 0 | 2 | -1 | 3 |
a | 0 | 1 | -0,5 | 1,5 |
Vì a ∈ Z nên ta loại -0,5 ; 1,5
➤ Vậy a ∈ {0; 1}
a)a-5 ∈ B(a+2)
⇒a-5⋮a+2
a+2-7⋮a+2
Vì a+2-7⋮a+2 ; a+2⋮a+2 ⇒ 7⋮a+2 ⇒ a+2 ∈ Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
Vì a+2 ∈ Ư(7) ⇒ a+2=1;-1;7;-7
Ta có bảng sau:
a+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
a | -1 | -3 | 5 | -9 |
Vậy a=-1;-3;5;-9.
b)2a+1 ∈ B(2a-1)
⇒2a+1⋮2a-1
2a-1+1+1⋮2a-1
2a-1+2⋮2a-1
Vì 2a-1+2⋮2a-1 ; 2a-1⋮2a-1 ⇒ 2⋮2a-1 ⇒ 2a-1 ∈ Ư(2)
Ư(2)={1;-1;2;-2}
Vì 2a-1 ∈ Ư(2) ⇒ 2a-1=1;-1;2;-2
Ta có bảng sau:
2a-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 1 | 0 | a∈∅ | a∈∅ |
Vậy a=1;0
Ta có phép tính:
8aba
+
c25d
d52c
Xét cột hàng nghìn ta được: 8 + c = d vì d52c là số có 4 chữ số nên suy ra:
c = 1; d = 9
Kb nha!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!