K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

* Nước Chăm pa

Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay.

Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.

Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và tiếp tục sau đó dần dần bị các chúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng.

Thời tiền sử

Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh ở thế kỷ thứ 1 và thứ 2 trước Công nguyên. Qua quan sát đồ đất nung, đồ thủ công và đồ tùy táng đã phát hiện thấy có một sự chuyển đổi liên tục từ những địa điểm khảo cổ như hang động Niah ởSarawak, Đông Malaysia. Các địa điểm văn hóa Sa Huỳnh rất phong phú đồ sắt trong khi nền văn hóa Đông Sơn cùng thời kỳ ở miền Bắc Việt Nam và các nơi khác trong khu vực Đông Nam Á lại chủ yếu là đồ đồng. Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Lâm Ấp (192 - 605)

Theo sử liệu Trung Quốc, quốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời và tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán. Trong nhiều thế kỷ sau đó, quân đội Trung Quốc đã nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực này nhưng không thành công. Vào thế kỷ 4, từ nước láng giềng Phù Nam ở phía tây và nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu nền văn minh Ấn Độ. Đây chính là giai đoạn mà người Chăm đã bắt đầu có các văn bản mô tả trên đá bằng chữ Phạn và bằng chữ Chăm, và họ đã có bộ chữ cái hoàn chỉnh để ghi lại tiếng nói của người Chăm.

Vị vua đầu tiên được mô tả trong văn bia là Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 ở kinh đô Kandapurpura thuộc Huế ngày nay. Tại thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman đã xây dựng nên ngôi đền thờ thần có tên là Bhadresvara, cái tên là sự kết hợp giữa tên của nhà vua và tên của thần Shiva, vị thần của các thần trong Ấn Độ giáo. Việc thờ vua như thờ thần, chẳng hạn như thờ với tên thần Bhadresvara hay các tên khác vẫn tiếp diễn trong các thế kỷ sau đó.

Đầu năm 2013, các nhà khảo cổ công bố phát hiện khu di tích thành cổ tại làng Viên Thành, thôn Trung Đông, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên. Đoạn tường thành dài khoảng 20 m, bề ngang 2 m đắp bằng đất sét; cùng các hiện vật khác như Kendi. Nhóm khảo cổ nhận định đây là khu thành bao bọc quanh kinh đô Sinhapura của Vương quốc Chăm Pa, được xây dựng thế kỷ thứ 4, 5.

Vào khoảng những năm 620, các vua Lâm Ấp đã cử nhiều sứ thần sang nhà Đường và xin được làm nước phiên thuộc của Trung Quốc. Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận cái chết của vị vua cuối cùng của Lâm Ấp là vào khoảng năm 756 sau Công nguyên. Vào cuối thời kỳ này, sử sách Trung Quốc vẫn ghi Chăm Pa là Lâm Âp, tuy nhiên, những cái tên như vậy đã được người Chăm sử dụng muộn nhất là từ năm 629, và người Khmer đã dùng muộn nhất là từ năm 657.

23 tháng 2 2017

chép trên mạn hoac sah giai

PHÒNG GD & ĐT Krông Năng ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS Nguyễn Du MÔN: LỊCH SỬ 6 HỌ TÊN HS: …………………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT LỚP 6A. NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của thầy cô giáo ...
Đọc tiếp

PHÒNG GD & ĐT Krông Năng ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

TRƯỜNG THCS Nguyễn Du MÔN: LỊCH SỬ 6

HỌ TÊN HS: …………………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT

LỚP 6A. NĂM HỌC: 2017 – 2018

Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

ĐỀ SỐ 1

A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm)

Câu 1: Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành:

A/ Hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân.

B/ Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

C/ Bốn quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Tượng Lâm.

D/ Một quận là Châu Giao.

Câu 2: Nhà Hán cho người Hán ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm:

A/ Âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

B/ Âm mưu bóc lột được nhiều của cải.

C/ Tìm ra người có tài giúp Trung Quốc.

D/ Âm mưu tìm ra các sản vật quý như ngà voi, sừng tê,…

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm:

A/ Mùa xuân năm 43. B/ Mùa xuân năm 42.

C/ Mùa xuân năm 41. D/ Mùa xuân năm 40.

Câu 4: Hai bà Trưng hi sinh tại:

A/ Cấm Khê. B/ Mê Linh.

C/ Cổ Loa. D/ Chu Diên.

II. Ghép thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng. (1 điểm)

Cột A

Cột B

Trả lời

1. Năm 542

2. Mùa xuân 544

3. Tháng 5/545

4. Năm 550

a. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế.

b. Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ.

c. Triệu Quang Phục đánh tan quân Lương.

d. Nhà Lương lại đem quân xâm lược nước ta.

e. Lý Phật Tử bị bắt đưa về Trung Quốc.

1. ghép với …

2. ghép với …

3. ghép với …

4. ghép với …

III. Điền các cụm từ sau (quận Cửu Chân; đánh phá; Bà Triệu; Giao Châu) vào chỗ trống sao cho đúng. (1 điểm)

Năm 248, cuộc khởi nghĩa (1) ……………….bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa), Bà đã lãnh đạo nghĩa quân (2) …………các thành ấp của nhà Ngô ở (3) ……….………..., rồi từ đó đánh khắp (4) ……………….. Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Bà hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (4 điểm) Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí, kết quả, ý nghĩa?

Câu 2: (2 điểm) Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?

Câu 3: (1 điểm) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?

PHÒNG GD & ĐT CÁT TIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

TRƯỜNG THCS NAM NINH MÔN: LỊCH SỬ 6

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

3

I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm)

1. B; 2. A; 3. D; 4 A

1 đúng/0,25đ

II. Ghép thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng. (1 điểm)

1. b; 2a; 3 c; 4 d

1 đúng/0,25đ

III. Điền các cụm từ sau (Bà Triệu; đánh phá) vào chỗ trống sao cho đúng. (1 điểm)

(1) Bà Triệu; (2) đánh phá; (3) quận Cửu Chân; (4) Giao Châu

1 đúng/0,25đ

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

7

Câu 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Kết quả, ý nghĩa?

- Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng:

+ Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục; ở Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều …). Chỉ chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. (1đ)

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.) (1đ)

+ Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ. (1đ)

+ Kết quả, ý nghĩa: Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập. (1đ)

4

Câu 2: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?

- Triệu Quang Phục là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa được Lý Bí tin cậy. Sau thất bại ở Hồ Điển Triệt, Triệu Quang Phục được trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương. (1đ)

- Ông cho lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên), lợi dụng địa thế vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tình thế giằng co kéo dài. Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Quân ta phản công, đánh tan quân xâm lược, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. (1đ)

2

Câu 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của tổ quốc. (1đ)

1

PHÒNG GD & ĐT Krông Năng ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

TRƯỜNG THCS Nguyễn Du MÔN: LỊCH SỬ 6

HỌ TÊN HS: …………………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT

LỚP 6A. NĂM HỌC: 2017 – 2018

Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

ĐỀ SỐ 2

A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm)

Câu 1: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta thành:

A/ An Nam đô hộ phủ.

B/ Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

C/ Bốn quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Tượng Lâm.

D/ Châu Giao.

Câu 2: “Mai Hắc Đế” là một ông vua có tên:

A/ Phùng Hưng.

B/ Mai Thúc Loan.

C/ Lý Bí.

D/ Triệu Quang Phục.

Câu 3: Viên quan đô hộ bị quân khởi nghĩa Phùng Hưng vây trong thành sinh bệnh chết có tên là:

A/ Quang Sở Sách.

B/ Cao Chính Bình.

C/ Tiêu Tư.

D/ Mã Viện.

Câu 4: Phùng Hưng quê ở:

A/ Đường Lâm.

B/ Tượng Lâm.

C/ Lâm Ấp.

D/ Mai phụ.

II. Hãy khoanh chữ Đ (đúng), S (sai) vào câu em cho là đúng hoặc sai. (1 điểm)

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí do Lý Thánh Tông lãnh đạo. Đ ______ S

- Triệu Quang Phục còn gọi là Dạ Trạch Vương. Đ ______ S

- Lý Nam Đế lên ngôi vua đặt tên nước là Thiên Đức. Đ ______ S

- Lý Phật Tử cướp ngôi của Triệu Đà. Đ ______ S

III. Điền các cụm từ sau (căm ghét; Đức Châu; Lý Bôn; từ quan) vào chỗ trống cho đúng. (1điểm)

Lý Bí (1) (………………), quê vùng Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội), được cữ giữ chức chỉ huy quân đội ở (2) ……………..(nam Nghệ An – Hà Tĩnh). Do (3) ……………..bọn đô hộ ông (4) ……………….về quê, ngấm ngầm chuẩn bị khởi nghĩa.

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (4 điểm) Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí, kết quả, ý nghĩa?

Câu 2: (2 điểm) Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?

Câu 3: (1 điểm) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?

PHÒNG GD & ĐT CÁT TIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

TRƯỜNG THCS NAM NINH MÔN: LỊCH SỬ 6

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

3

I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm)

1. A; 2. B; 3. B; 4 A

1 đúng/0,25đ

II. Hãy khoanh chữ Đ (đúng), S (sai) vào câu em cho là đúng hoặc sai. (1 điểm)

S; Đ; S ; S

1 đúng/0,25đ

III. Điền các cụm từ sau (Bà Triệu; đánh phá) vào chỗ trống cho đúng. (1 điểm)

(1) (Lý Bôn); (2) Đức Châu; (3) căm ghét; (4) từ quan

1 đúng/0,25đ

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

7

Câu 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Kết quả, ý nghĩa?

- Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng:

+ Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục; ở Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều …). Chỉ chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. (1đ)

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.) (1đ)

+ Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ. (1đ)

+ Kết quả, ý nghĩa: Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập. (1đ)

4

Câu 2: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?

- Triệu Quang Phục là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa được Lý Bí tin cậy. Sau thất bại ở Hồ Điển Triệt, Triệu Quang Phục được trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương. (1đ)

- Ông cho lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên), lợi dụng địa thế vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tình thế giằng co kéo dài. Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Quân ta phản công, đánh tan quân xâm lược, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. (1đ)

2

Câu 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của tổ quốc. (1đ)

1

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

2
25 tháng 3 2018

Bạn tự hỏi tự trả lời luôn àleuleu

1 tháng 4 2018

Dài quá bạn ê

4 tháng 5 2017

*Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:

- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta làm 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Lương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu

13 tháng 12 2016

-Giống nhau : Vua là người đứng đầu , nắm mọi quyền hành trong tay , giúp việc cho vua có Lạc Hầu , Lạc Tướng.Đứng đầu bộ là Lạc Tướng , dưới bộ là Chiềng Chạ , đứng đầu Chiềng Chạ là Bồ Chính.

-Khác nhau:

Tên nướcVăn LangÂu Lạc
Kinh đôBạch Hạc (Phú Thọ)Phong Khê (vùng Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội)
Quân độiChưa cógồm : quân thủy và quân bộ
Thành quáchChưa cóThành Cổ Loa
Quyền lực của nhà vuaChưa caoCao hơn,chặt chẽ hơn

 

28 tháng 3 2017

1.

— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

28 tháng 3 2017

3.

Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)

Giữa thế kỷ VI, phong trào khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Lý Bí dẫn tới thành lập nước Vạn Xuân. Lý Bí quê ở Long Hưng, tỉnh Thái Bình. Mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo nổ ra và không đầy 3 tháng đã quét sạch bè lũ đô hộ nhà Lương. Mùa xuân năm 544 Lý Bí tuyên bố thành lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Ông lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Nam đế (vua nước Nam). Ít năm sau, cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước của Lý Nam Đế thất bại, ông bị bệnh mất tháng 4-548.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571)

Triệu Quang Phục là con một tù trưởng, quê ở Hưng Yên hiện nay, được Lý Bí (Lý Nam Đế) trao quyền lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân nhà Lương. Ông lập căn cứ kháng chiến tại vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch. Năm 550, nghĩa quân đã giết được tướng giặc là Dương San, chiếm thành Long Biên.

Ngày 13-4-548, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xung hiệu là Triệu Việt Vương.

Năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử phản bội, thua chạy và tuẫn tiết ở cửa biển Đại Nha.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép ở Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Năm 722 ông kêu gọi những người dân phu nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Đường. Nhân dân khắp các châu Hoan, Ái, Diễn (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tụ tập dưới lá cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đô hộ Quang Sở Khanh tháo chạy về nước. Đất nước được giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế và đóng đô ở thành Vạn An. Sử gọi ông là Mai Hắc Đế.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791)

Phùng Hưng là hào trưởng đất Đường Lâm (xã Cao Lâm, Ba Vì, Hà Tây) đã phát động cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ triều nhà Đường. Ba anh em Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy làm chủ Đường Lâm và đánh chiếm một vùng đất rộng lớn, xây dựng thành căn cứ đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 20 năm, có thời gian đã chiếm được thành Tống Bình (Hà Nội). Ông được tôn là Bố Cái Đại Vương.

1. Trong ngày đầu tiên ở lớp 6, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu các em điền tiếp những thông tin cá nhân vào bảng dưới đây:Họ và tên:............................................Ngày tháng năm sinh:..................................Thời gian          Quá trình học tập                Kỉ niệm đáng nhớNăm.......... Em bắt đầu học lớp 1 , tại trường..........................................................Lần đầu...
Đọc tiếp

1. Trong ngày đầu tiên ở lớp 6, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu các em điền tiếp những thông tin cá nhân vào bảng dưới đây:

Họ và tên:............................................

Ngày tháng năm sinh:..................................

Thời gian          Quá trình học tập                Kỉ niệm đáng nhớ

Năm

..........

 

Em bắt đầu học lớp 1 , tại trường

..........................................................

Lần đầu tiên em được mặc bộ quần áo đồng phục học sinh đến trường, em thấy rất vui và được làm quen với các bạn

Năm

..........

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

 

Năm

..........

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

Năm

..........

 

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

Năm

..........

 

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

Năm

..........

 

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

Năm

..........

 

..........................................................

..........................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

 

 

1
30 tháng 8 2016

Đây bn. Nếu bn thik thì bạn có thể bổ sung 1 vài câu nx nhé, mk làm tham khảo: /hoi-dap/question/82392.html

12 tháng 11 2021

Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì

A. Hái lượn hoa quả trong rừng.

B. Săn bắt động vật.

C. Trồng trọt, chăn nuôi.

D. Đánh bắt cá.

 Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:

A. sắt.

B. inox.

C. vàng.

D. đồng đỏ.

k cho mik nha

19 tháng 10 2021

1.B và 2.A

19 tháng 10 2021

câu 1 a

Câu 2 b

4 tháng 12 2016

1.An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn mà người sau gọi là Loa thành hay thành cổ Loa.
Sử cũ chép: "Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.

Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

 

4 tháng 12 2016

5.Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.