K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{42}{43}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+\frac{42}{43}\)

\(=6-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)+\frac{42}{43}\)

\(=6-\left(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\right)+\frac{42}{43}\)

\(=6-\left(1-\frac{1}{6}\right)+\frac{42}{43}\)

...

bn tự tính tiếp nha

19 tháng 7 2023

42/43

 

10 tháng 11 2020

1/2+...................+71/72

=(1-1/2)+......................+(1-1/72)

=1+1+.....+1-1/2-...................-1/72

=8-(1/2+...................+1/72)

=8-(2-1/1*2+3-2/2*3+.............+9-8/8*9)

=8-(1-1/2+1/2-1/3+1/3-..............+1/8-1/9)

=8-(1-1/9)

=8-8/9

=64/9

7 tháng 5 2021

máy tính để làm gì hả em???=DDD

7 tháng 5 2021

Nhưng hình như lớp 5 không sử dụng máy tính mà nhỉ 👩‍💻 

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

Từ 2 đến 9 có : ( 9 - 2 ) / 1 + 1 = 8 ( số hạng ) => có 8 số 1

\(\Rightarrow8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}=\frac{38}{5}\)

b) \(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+...+\frac{109}{110}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+...+1-\frac{1}{110}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)

\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right)\)

Từ 1 đến 10 có : ( 10 - 1 ) / 1 + 1 = 10 ( số hạng ) => có 10 số 1

\(\Rightarrow10-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10-\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10-\frac{10}{11}=\frac{100}{11}\)

23 tháng 9 2016

bằng 81/10 nha

23 tháng 9 2016

81/10

1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+55/56+71/72

=10-(1/2+1/6+..+1/110)

=10-(1/1x2+1/2x3+...+1/10x11)

=10-(1-1/2+1/2-1/3+...+1/10-1/11)

=10-(1-1/11)

=10-10/11

=100/11

4 tháng 9 2023

A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{11}{12}\) + \(\dfrac{19}{20}\) + \(\dfrac{29}{30}\) + \(\dfrac{41}{42}\) + \(\dfrac{55}{56}\)

A = (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) + ( 1 - \(\dfrac{1}{6}\)) + (1 - \(\dfrac{1}{12}\)) + (1 - \(\dfrac{1}{20}\)) +(1-\(\dfrac{1}{30}\))+(1-\(\dfrac{1}{42}\))+(1-\(\dfrac{1}{56}\))

A = (1 + 1+1 + 1 + 1+1+1)- (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{20}\)+\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\))

A = 7 - (\(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+\(\dfrac{1}{6\times7}\)+\(\dfrac{1}{7\times8}\))

A = 7 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{8}\))

A = 7 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{8}\))

A = 7 - \(\dfrac{7}{8}\)

A = \(\dfrac{49}{8}\)

4 tháng 9 2023

Kq = 49/8 nha

6 tháng 3 2015

Chịu thôi ! Ai mà giúp được . Xin lỗi nha !

31 tháng 8 2015

tui cug dag chiu day ne

 

16 tháng 7 2023

Bước 1: Tìm công thức chung của dãy phân số. Ta thấy rằng mẫu số của các phân số trong dãy là các số tự nhiên liên tiếp nhau từ 2 trở đi. Vậy ta có thể viết mẫu số của phân số thứ n là n+1. Còn tử số của phân số thứ n là tổng của các số tự nhiên từ 1 đến n. Vậy phân số thứ n có dạng: (1+2+3+...+n)/(n+1).

Bước 2: Tính tổng của các phân số trong dãy. Ta có công thức tổng của dãy phân số là: Tổng = (1+2+3+...+n)/(n+1). Vậy để tính tổng của 12 phân số trên, ta cần tính tổng của các số từ 1 đến 12 và chia cho 13.

Bước 3: Tính tổng các số từ 1 đến 12. Tổng các số từ 1 đến 12 là: 1+2+3+...+12 = 78.

Bước 4: Tính tổng của 12 phân số. Tổng = 78/13 = 6.

Vậy tổng của 12 phân số trên là 6.

16 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{11}{12}\) + \(\dfrac{19}{20}\)\(\dfrac{29}{30}\)\(\dfrac{41}{42}\)+....+

A = \(\dfrac{1}{1\times2}\)\(\dfrac{5}{2\times3}\)+\(\dfrac{11}{3\times4}\)+...+

xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;

Dãy số trên là dãy số cách đều, với khoảng cách là 2-1 = 1

Số thứ 12 của dãy số trên là:  (12 - 1)\(\times\)1 + 1 = 12

Phân số thứ 12 của tổng A là: \(\dfrac{155}{12\times13}\) = \(\dfrac{155}{156}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{11}{12}\)+\(\dfrac{19}{20}\)+\(\dfrac{29}{30}\)+\(\dfrac{41}{42}\)+...+\(\dfrac{155}{156}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{2}\) + 1 - \(\dfrac{1}{6}\)+1-\(\dfrac{1}{12}\)+1-\(\dfrac{1}{20}\)+1-\(\dfrac{1}{30}\)+1-\(\dfrac{1}{42}\)...+1-\(\dfrac{1}{156}\)

A = (1+1+...+1) - (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+..+\(\dfrac{1}{156}\))

A = 1\(\times\)12 - ( \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{12\times13}\))

A = 12 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{13}\))

A  = 12 - ( 1 - \(\dfrac{1}{13}\))

A = 12  - \(\dfrac{12}{13}\)

A = \(\dfrac{144}{13}\)