Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* m^2+n^2 chia hết cho 3 thì m,n chia hết cho 3
Giả sử m không chia hết cho 3 => m^2 o chia hết cho 3 mà m^2 chia 3 dư 0 hoặc 1 => m^2 chia 3 dư 1 => n^2 chia 3 dư 2 (vô lý)
=>giả sử sai => m chia hết cho 3
Chứng minh tương tự n chia hết cho 3
* m,n chia hết cho 3 => m^2+n^2 chia hết cho 3
Vì m,n chia hết cho 3 => m^2, n^2 chia hết cho 3 => m^2+n^2 chia hết cho 3
1)
a) \(2xy^2\left(x^2-2y\right)=2xy^2x^2-2xy^2\cdot2y=2x^3y^2-4xy^3\)
b) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=x^2-3^2=x^2-9\)
c) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)
2)
a) \(2\left(x-4\right)-3\left(2x+7\right)=5\left(x-3\right)+12\) (1)
\(\Leftrightarrow2x-8-6x-21=5x-15+12\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-5x=-15+12+8+21\)
\(\Leftrightarrow-9x=26\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{26}{9}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{26}{9}\right\}\)
b) \(x\left(x+2\right)-x=2\) (2)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-x=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=2-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{-2;1\right\}\)
3)
\(2^m+2^n=2048\)
\(\Leftrightarrow2^m+2^n=2^8\)
\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)
Nếu:
♦ m - n = 0 (vô lý)
♦ m - n > 0:
\(\Rightarrow2^{m-n}-1\) lẻ mà \(2^8\) chẵn suy ra \(2^{m-n}-1=1\Rightarrow m=n+1\)
\(\Rightarrow2^n=2^8\Rightarrow n=8;m=9\)
Vậy \(n=8;m=9\)
a)
\(\Rightarrow3^{-2}.\left(3^3\right)^n=3^n\)
\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=3^n\)
\(\Rightarrow3^{3n-2}=3^n\)
\(\Rightarrow3n-2=n\)
\(\Rightarrow n=1\)
b)
\(\Rightarrow3^{4+n-2}=3^7\)
\(\Rightarrow x^{n+2}=3^7\)
\(\Rightarrow n+2=7\)
\(\Rightarrow n=5\)
c)
\(\Rightarrow2^n\left(\frac{1}{2}+4\right)=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.4,5=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n=2.2^5\)
\(\Rightarrow2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
d)
\(\Rightarrow\left(2^5\right)^{-n}.\left(2^4\right)^n=2048\)
\(\Rightarrow2^{n-5n}=2^{11}\)
\(\Rightarrow-4n=11\)
\(\Rightarrow n=-\frac{4}{11}\)
\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)
\(\Rightarrow\frac{3^n}{27^n}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{27}\right)^n=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{9}\right)^n=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow n=1\)
a, M= 6x^2+9xy -y^2-5x^2+2xy
M= x^2 + 11xy - y^2
b, N = 3xy - 4y^2 - x^2 + 7xy - 8y^2
N= 10xy - 12y^2- x^2
a, M= 6x^2+9xy -y^2-5x^2+2xy
M= x^2 + 11xy - y^2
b, N = 3xy - 4y^2 - x^2 + 7xy - 8y^2
N= 10xy - 12y^2- x^2
chúc bn hok tốt @_@
b) Vì m,n nguyên dương. Mà vế phải là số dương.Nên m > n
Đặt \(m=n+k\left(k>0,k\inℤ\right)\)
Ta có: \(2^{n+k}-2^n=2^8\Leftrightarrow2^n\left(2^k-1\right)=2^8\)
\(\Rightarrow2^k-1\inƯ\left(2^8\right)\)
Do \(2^k-1\)lẻ.Mà ước của 28 chỉ có 1 là số lẻ.
Suy ra \(2^k-1=1\Leftrightarrow2^k=2\Leftrightarrow k=1\Leftrightarrow n=8\)
Suy ra \(m=k+n=1+8=9\)
Vậy n = 8 ; m = 9
a)2^m-2^m*2^n+2^n-1=-1
(2^m-1)(2^n-1)=1
do m,n là số tự nhiên nên
2^m-1 và 2^n-1 là ước dương của 1
hay đồng thời xảy ra 2^m-1=1 và 2^n-1=1 suy ra m=n=1