K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 9 2016

Chắc câu b sai?

 

26 tháng 7 2016

1a) Để \(\frac{6x+5}{2x+1}\)là số nguyên thì 6x+5 chia hết cho 2x+1

=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1

=> 2 chia hết cho 2x+1 ( vì 6x+3 chia hết cho 2x+1)

=> 2x+1 thuộc ước của 2={ 1;-1;2;-2}

Với 2x+1=1=> x=0

Với 2x+1=-1=> x=-1

Với 2x+1=...........

Với 2x+1=.......

Vậy x=.............

b) Để \(\frac{3x+9}{x-4}\)là số nguyên thì 3x+9 chia hết cho x-4

=> (3x-12)+21 chia hết x-4

=> 21 chia hết cho x-4 ( vì 3x-12 chia hết cho x-4)

=> x-4 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Với x-4=1=> x=5

Với x-4=-1=> x=3

....

....

....

....

...

Vậy x=......

2) \(\left(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}\right)+\left(2x+\frac{1}{3}+2x+\frac{1}{4}\right)=0\)

=> \(6x+\frac{17}{12}=0\)

=> \(x=\frac{0-\frac{17}{12}}{6}=-\frac{89}{12}\)

7 tháng 8 2016

Đúng rồi

Bài 1: 

a: \(A=-\left|x-\dfrac{4}{9}\right|+\dfrac{7}{33}\le\dfrac{7}{33}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/9

b: \(B=-\left|x+\dfrac{11}{9}\right|+\dfrac{101}{90}\le\dfrac{101}{90}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-11/9

Bài 2:

=>2x-8/33=0 và 3y+7/45=0

=>2x=8/33 và 3y=-7/45

=>x=8/66=4/33 và y=-7/135

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

20 tháng 8 2015

nếu tích 2 số < 0 thì có 2 trường hợp xảy ra là số thứ nhất âm số thứ 2 duong và ngược lại

nếu tích 2 số > 0 thì có 2 trường hợp là cả 2 số cùng dương hoặc cùng âm