K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

1/

f(1)=1+a+b+c=0

=>a+b+c=-1

mà a+b=-16

nên -16+c=-1

c=15

f(2)=8+4a+2b+c=0

8+15+4a+2b=0

23+2(2a+b)=0

2(a+a+b)=-23

2(a-16)=-23

2a-32=-23

2a=-23+32

2a=9

a=4,5

=>b=-20,5

Vậy a=4,5

20 tháng 12 2016

bai 3 dap an la -25

9 tháng 9 2015

Từ giả thiết suy ra:

\(3f\left(2\right)+2.2.f\left(\frac{1}{2}\right)=13\Rightarrow3.f\left(2\right)+4.f\left(\frac{1}{2}\right)=13\) (1)

\(3f\left(\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{2}.f\left(2\right)=\frac{5}{4}-7\Rightarrow3.f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(2\right)=-\frac{23}{4}\) (2)

Nhân cả vế của của (1) với 3 ta được 9.f(2) + 12.f(1/2) = 39

Nhân cả 2 vế của (2) với 4 ta được 4.f(2) + 12.f(1/2) = -23

Trừ từng vế hai đẳng thức trên ta được: 5.f(2) = 62 => f(2) = 62/5

 

7 tháng 4 2020

Bài 1 : 

a) x3y3 + x2y+ 4 

= (xy)3 + ( xy)2 + 4 

= ( xy )3 + 2( xy )- (xy)2 -  2xy + 2xy + 4 

= (xy)2 ( xy + 3 ) - xy (xy+22 ) + 2 ( xy+ 2 ) 

= ( xy + 2 ) [ ( xy)2 -xy + 2 ]

b) 2x4 -5x3 + 2x2 - x + 2 

= 2x4 - 4x3 -x3 + 2x2 - x + 2 

= 2x3 (x- 2 ) - x( x - 2 ) -  ( x - 2 ) 

= ( x -2 ) . ( 2x3 -x2 -1) 

= (x-2 ) . ( 2x3 -2x2 + x2 - x + x - 1 ) 

 = ( x- 2 ) . [ 2x2 . ( x-1 ) + x . ( x-1 ) + ( x- 1 ) ] 

= ( x- 2 ) . ( x- 1 ) . ( 2x2 + x + 1 ) 

Phần còn lại bạn làm tương tự  

Bài 2 :

Vì f(x) chia cho x - 3 thì dư 2 => f(3) = 2 

f(x) chia cho x + 4 thì dư 9 => f(-4) = 9 

f(x) chia cho ( x2 + x - 12 ) được thương là ( x+ 3 ) và còn dư 

=> f ( x ) =( x2 + 3 ) ( x+ x -12 ) + ( cx + d ) = ( x2 + 3 . ( x-3 ) . ( x + 4 ) + ( cx + d ) 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}f\left(3\right)=3c+d=2\\f\left(-4\right)=-4c+d=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=2-3c\\d=9+4c\end{cases}\Rightarrow}2-3c=9}+4c\Rightarrow-3c-4c=9-2\)

\(\Rightarrow-7c=7\Rightarrow c=-1\).Với c = 1 => d=5 

Vậy f ( x ) = ( x2 + 3 ) .( x2 + x -12 ) - x + 5 = x4 + x3 - 9x2 + 2x - 31

8 tháng 2 2018

Gọi thương của phép chia  f(x)  cho  x-2  là  A(x);      cho   x-3   là   B(x)

Ta có:    f(x)   =   (x-2).A(x)   +   5

             f(x)   =  (x-3).B(x)  +  7

Ap dụng định lý Bơ-du ta có:

           f(2) = 5

           f(3) = 7

Gọi dư của phép chia  f(x) cho (x-2)(x-3) là  ax+b

Ta có:

            f(x)  =  (x-2)(x-3).(x2-1)  +  ax + b

\(\Rightarrow\)f(2) = 2a + b  =  5

        f(3)  =  3a  +  b  =7

\(\Rightarrow\)a = 2;    b = 1

vậy  f(x) = (x-2)(x-3)(x2 - 1) + 2x + 1

             = x4 - 5x3 + 5x2 + 7x - 5

  

        

7 tháng 12 2018

cho mình hỏi tại sao dư của f(x) cho (x-2)(x-3) lại phải là ax+b mà không phải cái khác vậy bạn

20 tháng 11 2022

Bài 3:

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^4+ax^2+b}{x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{x^4-3x^3+2x^2+3x^3-9x^2+6x+\left(a+7\right)x^2-3x\left(a+7\right)+2\left(a+7\right)+x\left(-6+3a+7\right)+b-2a-14}{x^2-3x+2}\)

Để đây là phép chia hết thì 3a+1=0 và b-2a-14=0

=>a=-1/3; b=2a+14=-2/3+14=40/3

(2x-1)(27x3+27x2+9x+9)

= (2x-1)(3x+\(\sqrt{3}\))3

Thay x = -2 ta được

(2.2-1)(3.2+\(\sqrt{3}\))3

= -5 . -127= 635