K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

a) Li độ \(x=4cm=\dfrac{A}{2}\):

\(\omega=5rad/s\)

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2\left(A^2-x^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2\left(0,08^2-0,04^2\right)\approx0,03J\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2_{max}=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2\cdot0,08^2=0,16J\)

Thế năng: \(W_t=W-W_đ=0,16-0,03=0,13J\)

b)Để thế năng bằng động năng: \(W_đ=W_t\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m\omega^2\left(A^2-x^2\right)=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2\)

\(\Rightarrow A^2-x^2=x^2\Rightarrow A^2=2x^2\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)

24 tháng 10 2023

 

a) Động năng của vật được tính bằng công thức: 

K = (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.04)^2 ≈ 0.008 J

U = (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.08)^2 - (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.04)^2 ≈ 0.032 J. Vậy động năng của vật là khoảng 0.008 J và thế năng của vật là khoảng 0.032 J.

 b) Để tìm li độ mà thế năng bằng động năng, ta giải phương trình U = K: (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 - (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 = (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 = (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 + (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 = 2 * (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 A^2 = 2 * x^2 A = √(2 * x^2) Vậy thế năng bằng động năng khi li độ x = A/√2.

18 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(x=\dfrac{A}{2}=\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}mw^2x^2}{\dfrac{1}{2}mw^2A^2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow W_t=25\%W\) và \(W_đ=75\%W\)

b) Mà:

\(W_t=W_đ\Rightarrow\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}mw^2x^2}{\dfrac{1}{2}mw^2A^2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Cơ năng trong quá trình dao động là: 

W=\(\frac{1}{2}\)mω2A2=\(\frac{1}{2}\).0,2.202.52=1000(J)

b) Biểu thức thế năng là: 

Wt=\(\frac{1}{2}\)mω2A2cos2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\).0,2.202.52cos2(20t)=1000cos2(20t)

Biểu thức động năng là:

Wd=\(\frac{1}{2}\)mω2A2sin2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\).0,2.202.52sin2(20t)=1000sin2(20t)

20 tháng 10 2019

16 tháng 8 2023

`a)W_đ =3W_t`

`=>W=4W_t`

`<=>1/2 kA^2 = 4. 1/2 kx^2`

`<=>1/4 A^2=x^2`

`<=>x=+-1/2A`

`b)\omega =\sqrt{k/m}=\sqrt{100/[0,2]}=10\sqrt{5}(rad//s)`

  `=>v_[max]=A.\omega=50\sqrt{5}(cm//s)`

`c)W_t=1/2kx^2=1/2 .100 .(-0,025)^2=0,03125(J)`

6 tháng 11 2023

D. Cơ năng, biên độ, chu kỳ là 3 đại lượng không thay đổi theo thời gian trong dao động điều hoà.

14 tháng 5 2018

18 tháng 9 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Hệ dao động điều hoà với chu kì 2 s nên tần số góc là: ω=π(rad/s)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất thì:

Wt=Wd⇒\(\frac{1}{2}\)mω2A2cos2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\)mω2A2sin2(ωt+φ0)

⇒cos2(πt+φ0)=sin2(πt+φ0)

⇒πt+φ0=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\)

Lần thứ nhất động năng và thế năng bằng nhau nên k=1,t=0 nên ta có: φ0=\(\frac{{3\pi }}{4}\)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai sau khoảng thời gian:

πt+\(\frac{{3\pi }}{4}\)=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{2\pi }}{2}\)⇒t=0,5s

I
20 tháng 9 2023

\(\omega=5\) rad/s
\(x=4cm=>v=15\) cm/s

ta có :

 \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\\ < =>A=\sqrt{4^2+\dfrac{15^2}{5^2}}\\ < =>A=5cm\)

\(a=-x.\omega^2=-4.5^2=-100\) cm/\(s^2\)