K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2024

M A B O

a/

A và B cùng nhìn MO dưới 2 góc \(=90^o\) nên A và B cùng nawmg trên đường tròn đường kính MO => A; O; B; M cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Xét tg vuông AOM và tg vuông BOM có

MA=MB (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm bên ngoài hình tròn....)

MO chung

=> tg AOM = tg BOM (2 tg vuông có cạnh hguyeenf và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)

Xét tg vuông AOM

\(\widehat{AOM}=90^o-\widehat{AMO}=90^o-20^o=70^o\)

c/

tg AOM = tg BOM (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=70^o\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=70^o+70^o=140^o\)

\(sđ\widehat{AOM}=sđcungABnho=140^o\) (góc ở tâm) 

\(\Rightarrow sđcungABlon=360^o-sđcungABnho=360^o-140^o=220^o\)

 

23 tháng 9 2019

a, Chứng minh được OM là tia phân giác của góc  A M B ^ . Từ đó ta tìm được  A M O ^ = 20 0 và  A O M ^ = 70 0

b, sđ  A m B ⏜ = A O B ^ = 140 0

=> sđ  A n B ⏜ = 220 0

a) Trong tứ giác AOBM có = = .

Suy ra cung AMB + =

=> cung AMB= -

= -

=

b) Từ = . Suy ra số đo cung nhỏ AB = và số đo cung lớn AB :

Cung AB = - =



17 tháng 10 2018

a, Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ∆AMO ta tính được  A O M ^ = 60 0

b, Tính được  A O B ^ = 120 0 , sđ  A B C ⏜ = 120 0

c, Ta có  A O C ⏜ = B O C ⏜ => A C ⏜ = B C ⏜

11 tháng 4 2017

a) Ta có là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:

\(\widehat{AEB}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{CD}\right)}{2}=\dfrac{180^O-60^O}{2}=60^O\)

\(\widehat{BTC}\) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

\(\widehat{BTC}\) = sđ\(\dfrac{\widehat{BAC}-\widehat{BDC}}{2}=\dfrac{\left(180^O+60^O\right)-\left(60^O+60^O\right)}{2}=60^O\)

Vậy =

b) \(\widehat{DCT}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:

\(\widehat{DCT}=\dfrac{sđ\widehat{CD}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\widehat{DCB}\) là góc nội tiếp trên

\(\widehat{DCB}\) = \(\dfrac{sđ\widehat{DB}}{2}\) = \(\dfrac{60^O}{2}=30^O\)

Vậy \(\widehat{DCT}\) = \(\widehat{DCB}\) hay CD là phân giác của \(\widehat{BCT}\)

27 tháng 6 2020

Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O ), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm )

a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp

b)Cho bán kính đường tròn ( O ) bằng 3cm, độ dài đoạn thẳng OA bằng 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC

c) Gọi ( K ) là đường tròn qua A và tiếp xúc với đường thẳng BC tạo C. Đường trknf (K) và đường tròn (O ) cắt nhau tại điểm thứ hai là M. Chứng minh rằng đường thẳng BM đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC

góc AOB=90-36=54 độ

=>sđ cung AB nhỏ=54 độ

sđ cung AB lớn=360-54=306 độ