Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Ta có :
\(A=\dfrac{7}{10.11}+\dfrac{7}{11.12}+\dfrac{7}{12.13}+................+\dfrac{7}{69.70}\)
\(A=7\left(\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}+\dfrac{1}{12.13}+................+\dfrac{1}{69.70}\right)\)
\(A=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+..............+\dfrac{1}{69}-\dfrac{1}{70}\right)\)
\(A=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{70}\right)\)
\(A=7.\dfrac{3}{35}=\dfrac{21}{35}\)
b) Ta có :
\(B=\dfrac{1}{25.27}+\dfrac{1}{27.29}+\dfrac{1}{29.31}+..............+\dfrac{1}{73.75}\)
\(2B=\dfrac{2}{25.27}+\dfrac{2}{27.29}+..............+\dfrac{2}{73.75}\)
\(2B=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{29}+...........+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{75}\)
\(2B=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{75}=\dfrac{2}{75}\)
Mk mới làm dc bài 1 thôi, xin lỗi bn nha!!
~ Chúc bn học tốt ~
Bài 2 :
Đặt :
\(A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...........+\dfrac{2}{99.101}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+.............+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
Vì \(\dfrac{100}{101}< 1\Rightarrow A< 1\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
40 độ 80 độ Z m Y n X
a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : xoy < xoz ( 40 độ < 80 độ ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b ) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có :
xOy + yOz = xOz
hay 40 độ + yOz = 80 độ
yOz = 80 độ - 40 độ
yOz = 40 độ
c ) Tia Oy là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz ( câu a )
- xOy = yOz ( = 40 độ )
d ) Vì tia Om là tia phân giác của góc zOy , ta có :
yOm = mOz = yOz /2 = 40/2 = 20 độ
Vì tia On là tia phân giác của góc xOy , ta có :
xOn = nOy = xOy / 2 = 40/2 = 20 độ
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia On và Om nên ta có :
nOy + yOm = nOm
hay 20 độ + 20 độ = nOm
=> nOm = 40 độ
tk mk nha
tuy hình vẽ ko đc đẹp hén ! hihiiii
1)
a) x - 4/3 = 2 1/3 b) 4/7 - 1/7x =13/14
x - 4/3 = 7/3 1/7x = 4/7 - 13/14
x = 7/3 + 4/3 1/7x = 8/14 - 13/14
x = 11/3 1/7x = -5/14
Vậy x = 11/3 Vậy x = -5/14
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)
\(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)
\(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)
\(x=\frac{147}{14}\)
1. A = 27 . 75 + 25 . 27 - 150
= 27( 75 + 25 ) - 150
= 27 . 100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
B = 142 - [ 50 - ( 23 . 10 - 23 . 5 ) ]
= 142 - [ 50 - 23 ( 10 - 5 ) ]
= 142 - [ 50 - 8 . 5 ]
= 142 - [ 50 - 40 ]
= 142 - 10
= 132
2. a) 15 : ( x + 2 ) = 3
x + 2 = 15 : 3
x + 2 = 5
x = 5 - 2 = 3
b) 48 - 3( x + 5 ) = 24
3( x + 5 ) = 48 - 24
3( x + 5 ) = 24
x + 5 = 24 : 3
x + 5 = 8
x = 3
3. Hình bạn tự vẽ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oy và Oz
mà ^xOy > ^ xOz ( 1400 > 600 )
=> Oz nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOz + ^zOy = ^xOy
600 + ^zOy = 1400
^zOy = 1400 - 600 = 800
=> ^yOz = 800
\(BT1:\)
\(a)27.75+25.27-150\)
\(=27.\left(75+25\right)-150\)
\(=27.100-150\)
\(=2700-150\)
\(=2550\)
\(b)140-\left[50-\left(2^3.10-2^3.5\right)\right]\)
\(=140-\left\{50-\left[2^3.\left(10-5\right)\right]\right\}\)
\(=140-\left[50-\left(8.5\right)\right]\)
\(=140-\left(50-40\right)\)
\(=140-10\)
\(=130\)
\(BT2:\)
\(a)15:\left(x+2\right)=3\)
\(\Rightarrow x+2=15:3\)
\(\Rightarrow x+2=5\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
\(b)48-3.\left(x+5\right)=24\)
\(\Rightarrow3.\left(x+5\right)=48-24\)
\(\Rightarrow3.\left(x+5\right)=24\)
\(\Rightarrow x+5=24:3\)
\(\Rightarrow x+5=8\)
\(\Rightarrow x=3\)
#Mạt Mạt#
a) a)A=7/10.11+7/11.12+7/12.13+...+7/69.70
=7.1/10.11.1+...+7.1/69.70.1
=7/1.1/10.11+...+7/1.1/69.70
=7/1.(1/10.11+...+1/69.70)
=7/1.(1/10-1/11+...+1/69-1/70)
=7/1.(1/10-1/70)
=7/1.(70/70-1/70)
=7/1.69/70
=69/10
bài b làm tương tự như vậy đó