Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y z
Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
mà góc xOy < góc xOz ( vì 600 < 1200)
suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz
suy ra 600 + góc yOz = 1200
suy ra góc yOz = 600
c) vì góc yOz = 600; góc xOy = 600 nên góc yOz = góc xOy = 600 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giac của góc xOz
a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : xOy < xOz ( vì 60 < 100 ) nên :
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b,Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
xOy + yOz = xOz
Thay xOy=60 ; xOz=100
60 + yOz = 100
yOz = 100 - 60
yOz = 40
chào team heavy
a) Theo đề ra: xOz = 35 độ
xOy = 70 độ
=> Góc xOz < góc xOy => Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Theo phần a), ta có: xOz + yOz = xOy
35 độ + yOz = 70 độ
yOz = 35 độ
c) Ta có:
+) Góc xOz = góc yOz = 35 độ
+) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
d) Theo đề ra: Tia Oa là tia đối của tia Oz => Góc aOz = 180 độ
Vì tia Oa và Oz là hai tia đối nhau nên tia Oy nằm giữa Oz và Oa
Ta có: aOy + yOz = aOz
aOy + 35 độ = 180 độ
aOy = 145 độ
> O x y 120 o z 30 o t t'
a) Vì Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox và góc zOt < góc yOt (30 <120) nên suy ra Oz nằm giữa Ox và Oy
b) Theo tính chất tia nằm giữa hai tia suy ra: góc yOx = góc yOz + góc zOt
=> Góc yOz = góc yOx - góc zOx = 120 - 30 = 90 độ
c) Góc tOt' = 1/2 góc xOz + 1/2 góc zOy = 1/2 (góc xOz + góc zOy) = 1/2 góc xOy = 1/2 . 120 = 60 độ
a) vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\) và cùng nằm trên mp Ox
=> Ó nằm giữa
b) \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=120-30=90\) độ
c) ta có \(\widehat{tOt'}=\widehat{tOz}+\widehat{zOt'}=\frac{1}{2}.30+\frac{1}{2}.90=60\)
x z y t t' O
a) Ta có: Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ Ox.
và ∠xOz < ∠xOy
b) Theo câu a ta có: ∠xOz + ∠zOy = ∠xOy
hay 300 + ∠zOy = 1200 ⇒ ∠zOy = 1200 – 300 = 900 .
\(\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
c. Vì Ot là tia phân giác của xOz
⇒ \(\widehat{tOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
Vì Ot‘ là tia phân giác của yOz => Theo câu a ta có : tOt‘ = tOz + zOt‘ = 150 + 450 = 600
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz (vì 500<1000) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
nên xOy+yOz=xOz
hay: 500+yOz=1000
=> yOz= 1000-500
Vậy yOz=500
Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
Ta có: xOy =500
yOz=500
=> xOy = yOz =500 (2)
Từ (1) và (2) => tia Oy là tia phân giác của góc xOz
Còn một ý nữa mấy bạn giúp mình đc không ạ , cũng là bài nay nhưng thêm một ý nữa là gọi tia Ot là tia đối của tia Oz .Tính tOy
Mấy bạn giúp mình với ạ
1. Tìm x
\(x-\frac{12}{4}=\frac{3}{6}\)
\(x=\frac{3}{6}+\frac{12}{4}\)
\(x=\frac{42}{12}=\frac{7}{2}\)
Vậy : \(x=\frac{7}{2}\)
2. ( tự vẽ hình )
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(60^o< 100^o\right)\)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ( ý a )
=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
=> \(60^o+\widehat{yOz}=100^o\)
\(\widehat{yOz}=100^o-60^o\)
\(\widehat{yOz}=40^o\)
1. A = 27 . 75 + 25 . 27 - 150
= 27( 75 + 25 ) - 150
= 27 . 100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
B = 142 - [ 50 - ( 23 . 10 - 23 . 5 ) ]
= 142 - [ 50 - 23 ( 10 - 5 ) ]
= 142 - [ 50 - 8 . 5 ]
= 142 - [ 50 - 40 ]
= 142 - 10
= 132
2. a) 15 : ( x + 2 ) = 3
x + 2 = 15 : 3
x + 2 = 5
x = 5 - 2 = 3
b) 48 - 3( x + 5 ) = 24
3( x + 5 ) = 48 - 24
3( x + 5 ) = 24
x + 5 = 24 : 3
x + 5 = 8
x = 3
3. Hình bạn tự vẽ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oy và Oz
mà ^xOy > ^ xOz ( 1400 > 600 )
=> Oz nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOz + ^zOy = ^xOy
600 + ^zOy = 1400
^zOy = 1400 - 600 = 800
=> ^yOz = 800
\(BT1:\)
\(a)27.75+25.27-150\)
\(=27.\left(75+25\right)-150\)
\(=27.100-150\)
\(=2700-150\)
\(=2550\)
\(b)140-\left[50-\left(2^3.10-2^3.5\right)\right]\)
\(=140-\left\{50-\left[2^3.\left(10-5\right)\right]\right\}\)
\(=140-\left[50-\left(8.5\right)\right]\)
\(=140-\left(50-40\right)\)
\(=140-10\)
\(=130\)
\(BT2:\)
\(a)15:\left(x+2\right)=3\)
\(\Rightarrow x+2=15:3\)
\(\Rightarrow x+2=5\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
\(b)48-3.\left(x+5\right)=24\)
\(\Rightarrow3.\left(x+5\right)=48-24\)
\(\Rightarrow3.\left(x+5\right)=24\)
\(\Rightarrow x+5=24:3\)
\(\Rightarrow x+5=8\)
\(\Rightarrow x=3\)
#Mạt Mạt#