K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

x2-1=0 <=> x2=1 <=> x=-1 hoặc x=1

x2=3x <=> x2-3x=0 <=> x(x-3)=0 <=> x=0 hoặc x-3=0 <=> x=0 hoặc x=3

Rồi bạn tự thay x vào mà tính thôi nhé 

16 tháng 4 2017

Tính giá trị biểu thức:

d) D=\(\frac{3x-2y}{x-3y}\)với \(\frac{x}{y}=\frac{10}{3}\)

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

13 tháng 7 2015

2a.  x=11 hoac x=-4

b.   x=0,6 hoặc x>=5/

13 tháng 7 2015

Các bạn trình bày hẳn cách giải ra dùm mình nha, bài 1 với câu b bài 2 thôi, còn câu a bài 2 mình làm được rồi
 

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

4 tháng 5 2018

a) ta có: \(A_{\left(x\right)}=2x.\left(x+3\right)-3x^2.\left(x+2\right)+x.\left(3x^2+4x-6\right)\)

           \(A_{\left(x\right)}=2x^2+6x-3x^3-6x^2+3x^3+4x^2-6x\)

         \(A_{\left(x\right)}=\left(2x^2-6x^2+4x^2\right)+\left(6x-6x\right)+\left(3x^3-3x^3\right)\)

       \(A_{\left(x\right)}=0\)

=> A(x) không phụ thuộc vào giá trị của x

phần b bn lm tương tự nha! 

Câu 2:

a: \(\Leftrightarrow\left(3x-5-2x-4\right)\left(3x-5+2x+4\right)=0\)

=>(x-9)(5x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1/5

b: \(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

=>(3x-2)(2x-1)(2x+1)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

5 tháng 3 2019

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

xét x=1 có f(x) =-3.14 +5.13 +2.12-7.1+7

=-3.1+5.1+2.1-7+7

=-3+5+2-7+7

=4

xét x=0 có f(x) =-3.04 +5.03 +2.02-7.0+7

=0+0+0-0+7=7

xét x=2 có f(x) =-3.24 +5.23 +2.22-7.2+7

=-3.16+5.8+2.4-14+7

=48+40+8-14+7

=89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

xét x=-1 có: g(x)=(-1)4-5.(-1)3+7.(-1)2+15.(-1)+2

=1-5.(-1)+7.1-15+2

=1-(-5)+7-15+2

=1+5+7-15+2=0

xét x=0 có: g(x)=04-5.03+7.02+15.0+2

=0-0+0+0+2+2=2

xét x=1 có: g(x)=14-5.13+7.12+15.1+2

=1-5.1+7.1-15+2

=1-5+7-15+2

=1-5+7-15+2=-10

xét x=2 có: g(x)=24-5.23+7.22+15.2+2

=32-5.8+7.4-30+2

=32-40+28-30+2

=-8

3. h(x) = -x4 + 3x3 + 2x2 - 5x + 1 tại x = -2; -1; 1; 2

xét x=-2có:h(X)=-(-2)4 + 3(-2)3 + 2.(-2)2 - 5.(-2) + 1

=-(32)+3.(-8)+2.4+10+1

=-32-24+8+10+1

=-37

xét x=2có:h(X)=-(2)4 + 3.23 + 2.22 - 5.2 + 1

=-(32)+3.8+2.4+10+1

=-32+24+8+10+1

=11

xét x=1có:h(X)=14 + 3.13 + 2.12 - 5.1 + 1

=1+3.1+2.1+5+1

=1+3+2+5+1

=13

xét x=-1có:h(X)=-14 + 3.(-1)3 + 2.(-1)2 - 5.(-1) + 1

=1+3.(-1)+2.(-1)+5+1

=1-3-2+5+1

=2

4. r(x) = 3x4 + 7x3 + 4x2 - 2x - 2 tại x = -1; 0; 1

xét x=-1có:r(X)= 3(-1)4 + 7(-1)3 + 4(-1)2 - 2(-1)- 2

= 3.1+7.(-1) +4.1+2-2

=3-7+4+2-2

= 0

xét x=0có:r(X)= 3.04 + 7.03 + 4.02 - 2.0- 2

= 0+0+0-0-2

= -2

xét x=1có:r(X)= 3(1)4 + 7(1)3 + 4(1)2 - 2(1)- 2

= 3.1+7.1 +4.1-2-2

=3+7+4-2-2

= 10

25 tháng 6 2019

a ,  x^2 - 2x - (3x^2 - 5x + 4) + (2x^2 - 3x + 7) 

= x^2 - 2x - 3x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 7 

= (x^2 - 3x^2 + 2x^2) + (-2x + 5x - 3x) + (-4 + 7) 

=  3 

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

b,  (2x^3 - 4x^2 + x - 1) - (5 - x^2 + 2x^3) + 3x^2 - x 

= 2x^3 - 4x^2 + x - 1 - 5 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - x 

= (2x^3 - 2x^3) + (-4x^2 + x^2 + 3x^2 ) + (x - x) + (-1 - 5) 

= -6  

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

a) x2 -2x -( 3x2 -5x +4 )+(2x2 - 3x +7 )

= x2 -2x - 3x2 + 5x - 4 + 2x2 - 3x +7 

= 3

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.

b) ( 2x3 -4x2 +x - 1)- (5 - x2 +2x3 ) +3x2 - x 

 =  2x3 -4x2 +x - 1 - 5 + x2 - 2x3  +3x2 - x

= -1 - 5 = -6

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x