K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?

=> 

- Kinh tế : Quan hệ sản xuất tư bản công nghệ xuất hiện

- Xã hội : Giau cấp tư sản ra đời , có thế lực  về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội 

 

2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin- đu , đạo Phật và đạo Hồi 

chữ viết - chữ Phạn 

Văn học : đã dạng , phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại , ... ) 

kiến trúc - điêu khắc :  chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hinđu giáo , Phật giáo và Hồi giáo 

14 tháng 12 2022

3 :>?

14 tháng 12 2023

a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến

 Lĩnh vực   Vương triều Giúp-ta  Vương triều Đê-li  Vương triều Mô-gôn
Thời gian thành lập  Đầu thế kỉ IV Đầu thế kỉ XIII (1206) Đầu thế kỉ XVI
Chính trị Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất 

- Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính 

- Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn

Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp
Kinh tếNông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đờiNông-công-thương nghiệp phát triển mạnh
Xã hội Đời sống nhân dân ổn định và sung túcPhân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳngXây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng 

 

b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi 
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.

18 tháng 12 2023

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á

14 tháng 9 2016

văn hóa phục hưng là một phong trào tư tưởng giáo hội kito, tấn công vào trật tự phong kiến lỗi thời

15 tháng 9 2016

Tác động phong trào cải cách tôn giáo : Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn ,xung đột với nhau ,làm bùng lên cuộc chiến tranh "nông dân Đức".

Vì phong trào văn hoá Phục Hưng có những bộ óc vĩ đại như : Côpecnic, Leonardo da Vince, Xếch -xpia ,Decactor,... Cũng như Newton đã từng nói : Tôi chẳng tài giỏi gì cả , chỉ là tôi đang đứng trên vai người khổng lồ . Điều đó "người khổng lồ là muốn ám chỉ đến các nhà khoa học đi trước ông , và cho ông cái nhìn bao quát hơn.

Em sẽ hưởng ứng phong trào Văn hoá Phục Hưng .Vì PTVHPH : Khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp ,Rô-ma ,thời kỳ này sản sinh ra những bộ óc thiên tài ,...

Một số tác phẩm nổi tiếng thời kỳ này : Rômio vs Giuliet ( đại thi hào Xếch - Xpia ) ; Donkihote ( nhà văn Xecvantec ) ; Bức họa nàng Monalisa ( họa sĩ, kĩ sư Leonardo da Vince ) ;...

18 tháng 9 2016

Những nguyên nhân có thể xem là chính dẫn đến sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng: 
-  Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. 
 

Câu 1a-  Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. 
-  Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến. 
-  Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.

Câu 1b

+Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
+Đề cao giá trị con người.
+Đòi tự do cá nhân

Câu 2:

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

29 tháng 10 2023
2.1. Tư tưởng - tôn giáo
  • Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
  • Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.
2.2. Sử học, văn học
  • Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…
  • Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.
  • Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…
2.3. Kiến trúc, điêu khắc
  • Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.
  • Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,…
2.4. Khoa học kĩ thuật
  • Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.
  • Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.
29 tháng 10 2023

Xíu quên

1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại 2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu ÂuNêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành...
Đọc tiếp

1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.

Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?

Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại 

2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu Âu

Nêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu

3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại

Nhận xét gì về vai trò xuất hiện của các thành thị trung đại đối với XH phong kiến Châu Âu

4.Vì sao xuất hiện phong trào văn hóa Phục Hưng

Nêu nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản.

Đánh giá vai trò của phong trào văn hóa Phục Hưng cuối thế kỉ 14 - đầu thế kỉ 17

5.Trình bày thành tự văn hóa khoa học kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến

Liên hệ một số ảnh hưởng của Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ đối vs Việt Nam

P/S: Mong mọi người trả lời cho mị, mị đang cần gấp nạ, đề cương giauwx kì của mị đó ! Ai đúng mị tick cho haha

1
3 tháng 1 2023

1.-Các cuộc phát kiến địa lý:

+Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.

+Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ

+Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+Ma- gien-lăng đi vòng quanh trái đất.

-Nguyên Nhân:

+Xuất phát từ lòng tham vàng bạc của các vua chúa phương Tây.

+Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao.

+Con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.

-Hệ quả:

+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.

+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

+ Tuy nhiên, cũng nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2.-Quá trình hình thành:

+ Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.

+ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô

-Đặc trưng:Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

3.-Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

->Vai trò của thành thị trung đại:

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.