K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016
Lớp động vật     Đại diện   Môi trường sống
Cá chépNước ngọt
Cá ngừNước mặn
Lưỡng cưẾch đồngTrên cạn, dước nước
Lưỡng cưẾch nhàTrên cạn
Bò sátThằn lằn bóng đuôi dàiTrên cạn
Bò sátRắn nướcDưới nước
ChimBồ câu Trên cạn
ChimMòng biểnTrên cạn
ThúThỏTrên cạn
ThúVoiTrên cạn

-Đặc điểm chung của động vật không xương sống là :

Là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. Động vật có phương số sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số các loài động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên 

Lớp động vậtĐại diệnMôi trường sống
Cá chépNước
Lưỡng cưẾch đồngCả nước và cạn
Bò sátThằn lằnĐời sống hoàn toàn trên cạn
ChimBồ câuTrên cạn và không trung
ThúThỏTrên cạn

Đặc điểm chung của Động vật có xương sống là

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ 
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi 
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

5 tháng 5 2016
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô ronLàm sạch nước
Lưỡng cưẾchTiêu diệt đv trung gian truyền bệnh
Bò sátCá sấuXuất khẩu
ChimChim sâuBắt sâu giúp mùa màng tươi tốt
ThúVoiTạo sức kéo

 

5 tháng 5 2016
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô phiLàm thực phẩm
Lưỡng cưẾchTiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
Bò sátRắnLàm cao, thuốc chữa bệnh
ChimHồng hạcLàm đẹp cho thiên nhiên
ThúTrâuCày ruộng, làm thực phẩm

 

30 tháng 3 2019
Lưỡng cư Bò sát Chim Thú

Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

31 tháng 3 2019

Tieu hóa chu khong phai ho hap

12 tháng 2 2018

đặc điểm chung của lớp chim
môi trường sống Trên trời, dưới đất và biển.
điều kiện sống Ở nhiệt độ thích hợp.
bộ lông Mành có lông vũ bao phủ.
chi trước Chi trước biến đổi thành cánh.
mỏ Mỏ sừng.

hệ hô hấp

hệ tuần hoàn

sự sinh sản

đặc điểm nhiệt độ cơ thể

+ Hệ hô hấp: phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp
+ Hệ tuần hoàn: Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi.
+ Sự sinh sản: Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
+ Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Là động vật hằng nhiệt.

1. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và ở về đêm. 2.Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của loài lưỡng cư có giá trị bổ xung cho hoạt động của chim về ban ngày. 3. Lập bản so sánh caauis tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. 4. Rắn độc có thể gây hại cho con người vì nếu bị rắn độc cắn có thể dẫn đến tử vong. Vậy theo em...
Đọc tiếp

1. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và ở về đêm.

2.Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của loài lưỡng cư có giá trị bổ xung cho hoạt động của chim về ban ngày.

3. Lập bản so sánh caauis tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.

4. Rắn độc có thể gây hại cho con người vì nếu bị rắn độc cắn có thể dẫn đến tử vong. Vậy theo em có nên gits hết rắn độc không. Vì sao.

5. So sánh sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của nó.

Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn
Tuần hoàn
Tiêu hóa
Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản

6. Nêu những đặc điểmb cấu tạo của các hệ tần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.

7. Trình bày đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay.

8. Trình bày đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước.

9. Hãy nêu đặc điểm của thú móng guốc. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẽ.

10. Tại sao lớp thú là lớp động vật có tỗ chức tiến hóa cao nhất.

11. Hãy minh họa những ví dụ cụ thể về vai trò của thú.

3
10 tháng 3 2018

1. Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

2. Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

3.

10 tháng 3 2018

5.

6.

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

7.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

8.

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

9.

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

10

Lớp thú là lớp động vật có tổ chức tiến hóa cao nhất vì:

- Là động vật hằng nhiệt

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

- Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não.

- Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

11.

4 tháng 11 2016

1.khung xương đá vôi dùng để trang trí

4.san hô vừa có lợi và vừa có hại.biên ta giàu san hô

 

6 tháng 11 2016

so sánh san hô với sứa

 

10 tháng 3 2018

1/Đặc điểm cấu tạo ngoài:

* Chim cánh cụt:

- Bộ xương cánh dài, khỏe.

- Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

- Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.

* Đà điểu:

- Cánh ngắn, yếu.

- Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

10 tháng 3 2018

2/

Đặc điểm chung của lớp chim :

- Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn

- Mình có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh chim

- Mỏ sừng , hàm không có răng

- Hô hấp bằng phổi , có các túi khí tham gia vào hô hấp

- Tim 4 ngăn , hai vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Là động vật hằng nhiệt

- Thụ tinh trong , đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở nhớ thân nhiệt của chim bố mẹ

3 tháng 1 2019
Lưỡng cư
Môi trường sống vừa ở nước, vừa ở cạn nước biển-lợ-ngọt
Cơ quan di chuyển bốn chân có màng ít hoặc nhiều vây
Tuần hoàn tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín

Hô hấp

Mang, phổi và da

mang

15 tháng 1 2018

Công chúa ánh dương