K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

ghi cả cách làm ra nhé

30 tháng 5 2020

a)Đặt A =  \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

=> A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{99.100}\)

=> A < \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=> A < 1 - 1/100

=> A < 99/100 < 1

b) \(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A có giá trị nguyên <=> 5 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng:

 n - 2 1  -1 5 -5
  n 3 1  7  -3

Vậy ....

30 tháng 5 2020

Ta có: A = \(\frac{10^{2019}+1}{10^{2020}+1}\)

=> 10A = \(\frac{10^{2020}+10}{10^{2020}+1}=\frac{\left(10^{2020}+1\right)+9}{10^{2020}+1}=1+\frac{9}{10^{2020}+1}\)

B = \(\frac{10^{2020}+1}{10^{2021}+1}\)

=> 10B = \(\frac{10^{2021}+10}{10^{2021}+1}=\frac{10^{2021}+1+9}{10^{2021}+1}=1+\frac{9}{10^{2021}+1}\)

Do \(\frac{9}{10^{2020}+1}>\frac{9}{10^{2021}+1}\)=> \(1+\frac{9}{10^{2020}+1}>1+\frac{9}{10^{2021}+1}\)

=> 10A > 10B

=> A > B

26 tháng 4 2017

a) \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

\(A< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1+1-\frac{1}{50}\)

\(=2-\frac{1}{50}< 2\)

\(\Rightarrow A< 2\)

b) Ta thấy : 21 = 3 .7        ( 3 ; 7 ) = 1

để chứng minh B \(⋮\)21 , ta cần chứng minh B \(⋮\)3 và 7

Ta có :

B = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 230

B = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 229 + 230 )

B = 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 229 . ( 1 + 2 )

B = 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 229 . 3

B = ( 2 + 23 + ... + 229 ) . 3 \(⋮\)3 ( 1 )

Lại có : B = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 230 

B = ( 21 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 228 + 229 + 230 )

B = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 228 . ( 1 + 2 + 22 )

B = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 228 . 7

B = ( 2 + 24 + ... + 228 ) . 7 \(⋮\)7 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(⋮\)21

4 tháng 3 2018

oh my goh

6 tháng 5 2016

a) Ta thấy: 1/2^2<1/1.2

              1/3^2<1/2.3

              1/4^2<1/3.4

              …………...

              1/100^2<1/99.100

=>A<1/1.2+1/2.3+1/3.4+…+1/99.100=99/100

Mà 99/100<1 =>  1/2+ 1/32 + 1/4+ ... + 1/1002<1

b)Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150>1/150+1/150+1/150+…+1/150(50 số hạng)

 =>A>50/150>1/3 (1)

 Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150<1/100+1/100+1/100+…+1/100(50 số hạng)

=>A<1/2 (2)

Từ (1) và (2) =>1/3<A<1/2

c) Ta thấy :  1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/20+1/20+1/20+…+1/20(10 số hạng)

=>1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/2

22 tháng 4 2016

Tinh 2A, roi lay 2A-A se chung to dc

31 tháng 10 2015

a) A = 20 + 21 + 22 + ... + 299

2A = 21 + 22 + 23 + ... + 2100

2A - A = (21 + 22 + 23 + ... + 2100) - (1 + 2 + 22 + ... + 299)

A = 2100 - 1

A + 1 = 2100 - 1 + 1 = 2100 = (250)2

\(\Rightarrow\) A là số chính phương

b) B = 3 + 32 + 33 + ... + 399

3B = 32 + 33 + 34 + ... + 3100

3B - B = (32 + 33 + 34 + ... + 3100) - (3 + 32 + 33 + ... + 399)

2B = 3100 - 3

2B + 3 = 3100 - 3 + 3 = 3100 = (350)2

\(\Rightarrow\) B là số chính phương

20 tháng 1 2017

a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9

Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho 

(n-1).(n+2)+12  chia hết cho9

 suy ra (n-1).(n+2)+12  chia hết cho 3

mà 12 chia hết cho 3

Nên  (n-1).(n+2) chia hết cho 3  (1)   (vì 3 là số nguyên tố )

ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3

Mà 3 chia hêt cho 3

nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3  (2)

Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9

Mà 12 không chia hết cho 9 

Suy ra điều giả sử là sai

Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9

vậy......

câu b làm tương tự