K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

\(\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{0,1x}\)

\(\Rightarrow\)1,35.0,1x=1,25.0,2

0,135x=0,25

\(\Rightarrow\)x=0,25:0,135=\(\frac{50}{27}\)

3 tháng 10 2019

\(\dfrac{1,35}{0,2} = \dfrac{1,25}{0,1x}\)

\(\Rightarrow\) \(1,35 . 0,1x = 1,25 .0,2\)

\(\Leftrightarrow\) \(1,35 . 0,1x = 0,25\)

\(\Leftrightarrow\) \(0,1x= 0,25 : 1,35\)

\(\Leftrightarrow\) \(0,1x=\dfrac{5}{27}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x= \dfrac{50}{27}\)

Vậy \(x= \dfrac{50}{27} \)

24 tháng 4 2022

\(P\left(x\right)=-Q\left(x\right)\Leftrightarrow-P\left(x\right)=Q\left(x\right)\)

 

6 tháng 8 2017

a,x=1

b,x=13,5

k nha

6 tháng 8 2017

a)  |x-3|+|7-x|=10
     x-3+7-x=10
     2x-3+7=10
     2x-3    = 10-7
     2x-3    = 3
     2x       = 3+3
     2x       = 6
     x         = 6:2
     x         = 3
Câu 2 tớ chưa nghĩ ra
    
     

24 tháng 4 2018

Ta có : 5x+1-(5x-x^2)=0

5x+1-5x+x^2=0

(5x-5x)+1+x^2=0

0+1+x^2=0

1=x^2

\(\Rightarrow\)1^2=x^2

\(\Rightarrow\)x=1

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1.

25 tháng 4 2018
X=1 Cánh giải 5x+1-(5x-x^2) =5x+1-5x+x^2 =(5x-5x)+1+x^2 =1+x^2 Cho 1+x^2=0 (=)x^2=1 (=)x^2=1^2 =)x=1
23 tháng 3 2018

Ta có : \(\left|x^2+7\right|\ge0\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-7\)(Do các số có mũ chẵn luôn ra kết quả là một số nguyên dương nên =>  \(x\in\varnothing\)

5 tháng 8 2019

Ta có: 2x + 3y + 5z - 119 = 0

=>  2x + 3y + 5z = 119

 \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+3}{5}=\frac{z-4}{7}\Leftrightarrow\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}=\frac{2x+4+3y+9+5z-20}{6+15+35}=\frac{119+4+9-20}{56}=\frac{112}{56}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{3}=2\\\frac{y+3}{5}=2\\\frac{z-4}{7}=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+2=6\\y+3=10\\z-4=14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\\z=18\end{cases}}\)

Vậy...

12 tháng 10 2016

4,5 : 0,3  =  2,25 : (0,1.x)

        15   = 2,25 : (0,1.x)

15 : 2,25  = 0,1.x

      20/3   = 0,1.x

20/3 : 0,1 = x

      200/3 = x

12 tháng 10 2016

Ta có: 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1 . x)

=> 4,5 . (0,1. x) = 2,25 . 0,3

=> 0,45 . x         = 0,675

=> x = 0,675 : 0,45

=> x = 1,5

Vậy x = 1,5

8 tháng 7 2016

Do dãy 2000 số tự nhiên liên tiếp đó không có số nguyên tố nào nên chúng là hợp số.
Coi dãy đó chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a + 2 đến a + 2001    \(\left(a\in N\right)\)
Để tất cả các số trên là hợp số thì a phải chia hết các số từ 2 đến 2001, vì vậy a = 2001!
Thế vào các số trên, ta có:
- a + 2 = 2001! + 2 = 2 ( 3 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 3 = 2001! + 3 = 3 ( 2 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 4 = 2001! + 4 = 4 ( 2 * 3 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
...................................................................................................................................
- a + 2001 = 2001! + 2001 = 2001 ( 2 * 3 * 4 * ... * 2000 + 1 )        ( là hợp số ) - thoả mãn
Vậy trong tập hợp số tự nhiên, dãy có 2000 số tự nhiên liên tiếp mà không có 1 số nguyên tố nào là:
2001! + 2  ;  2001! + 3  ;  2001! + 4  ;  ....  ; 2001! + 1999  ;  2001! + 2000  ; 2001! + 2001