Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0.
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
bạn cũng có thể làm thế này
Giải
Ta chú ý đến các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ).
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0.
- Tích của 50 và một số chẵn ( 50 x 2 chẳng hạn ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0.
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta có:
10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24
Vậy Tích của 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.
a) Vì tổng tận cùng là 0 nên chia hết cho 2;5
b) Vì ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có số chẵn ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số chia hết cho 3
nên chia hết cho 2 ;3
Tích đúng nha
Đặt \(A=\frac{2^{2006}+7}{2^{2004}+7}\);\(B=\frac{2^{2003}+1}{2^{2001}+1}\)
\(A-B=\frac{2^{2006}+7}{2^{2004}+7}-\frac{2^{2003}+1}{2^{2001}+1}=\frac{2^{4007}+2^{2006}+7.2^{2001}+7-2^{4007}+2^{2004}+7-2^{2003}.7}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}\)
\(=\frac{2^{2001}\left(7+2^5+2^3-7.2^2\right)+14}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}=\frac{19.2^{2001}+14}{\left(2^{2001}+1\right)\left(2^{2004}+7\right)}>0\)
=> A > B
1/ \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{2ab}{2cd}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{a-b}{c-d}\right|=\left|\frac{a+b}{c+d}\right|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b}{c+d}\\\frac{b-a}{c-d}=\frac{a+b}{c+d}\end{cases}}\)
Xét mỗi trường hợp ta được đpcm.
câu 1:số lớn 1086 số bé:923
câu 2:69
câu 3:389
câu 4:19
câu 5:39
câu 6: 107 và 108
câu 7:209 và 210
câu 8:1004 và 1005
câu 9:168 và 170
câu 10: 346 và 348
1. Coi số đó là ab, ta có :
ab = 7 x ( a + b )
a x 10 + b = 7 x a + 7 x b
a x 3 = 6 x b
a = 2 x b Dùng phương pháp thừ chọn, ta ra được ab = 63
2. Ta đếm trong số a có tất cả bao nhiêu số 1; bao nhiêu số 2; bao nhiêu số 3; ......
Ta cộng tổng tất cả các số 1; tất cả các số 2; tất cả các số 3 ; ..........
TA cộng các tổng vào với nhau rồi chia cho 9; ta được A chia 9 dư 1
3. Hiệu của 2 số là : 19 x 2 + 1 = 39
Số lớn là : ( 2015 + 39 ) : 2 = 1027
4. Số các số có 4 chữ số chia hết cho 5 là : ( 9995 - 1000 ) : 2 + 1 = 1800 ( số )
Số các số có 4 chữ số không chia hết cho 5 là : 9000 - 1800 = 7200 ( số )
5. Bạn ơi, cho mình xin hình và cho mình biết phải tìm gì nha. Chứ không bài này không giải được đâu
1: A) Số đó là: 102
B) Số đó là 108
2: A). Gọi 3 số đó là a; a + 1; a + 2
Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3
3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3
=> 3a + 3 chia hết cho 3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
B) Mình chịu vì mình không biết làm. Xin lỗi bạn
~ Chúc bạn học tốt ~
1
a) 102
b ) 108
2
a) ví dụ
1+2+3=6'
4+5+6=15
6+7+8=21
b)
1x2x3=6
2 x 3 x 4 = 24
3 x 4 x 5 =60
nhớ k cho mình nha
Tớ chi chứng minh nó là hợp số đc thôi