Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) a) a) K mở thì ta có mạch
((R2ntR4)//R1)ntR3
=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)
Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A
Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V
Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)
Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A
Vậy ampe kế chỉ 0,4A
b) K đóng ta có mạch
((R2//R3)ntR1)//R4
=>R23=1\(\Omega\)
=>R231=3\(\Omega\)
=>Rtđ=2\(\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)
Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V
Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)
Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A
Vậy ampe kế chỉ 1,2A
Câu b sai hoàn toàn nhé !!
Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2
Rtđ=10/3 ôm
=>I=U/Rtđ=5.4A
Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A
=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A
vÌ I134=I1=I34=2.4A
=>U1=I1R1=14.4V
=>U34=U134-U1=3.6V
Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v
=>i3=0.6A và i4=1.8A
Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A
Ta có : k đóng Ia=0A => mạch cầu cân bằng => mạch (R4//R1)nt(R3//R2)
Rtđ=\(\dfrac{R4.R1}{R4+R1}+\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{8x}{8+x}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{28x+32}{3.\left(8+x\right)}\)
=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.3.\left(8+x\right)}{28x+32}=\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}\)=I14=I23
Vì R4//R1=>U4=U1=U41=I41.R41=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}.\dfrac{8x}{8+x}=\dfrac{72x}{7x+8}\)=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{72x}{\left(7x+8\right).x}=\dfrac{72}{7x+8}\)
Vì R3//R2=>U3=U2=U23=I23.R23=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right)}.\dfrac{4}{3}=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right).2}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}\)
Vì Ia=o => I4=I3=>\(\dfrac{72}{7x+8}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}=>x=4\Omega\)=R4
Thay x=4 tính I4=2A; I3=2A; U4=8V=U1=>I1=1A=I2 (vì Ia=0 A)
Mạch hơi mờ nhaaa!
Điện trở toàn mạch của đoạn mạch AB là:
Rtm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,6}=30\left(\Omega\right)\)
Mặt khác vì R1//R2//R3 nên
\(\dfrac{1}{R_{tm}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
mà R2 = \(\dfrac{1}{2}R_1\)
R3 = \(\dfrac{1}{3}R_1\)
=> \(\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}R_1}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}=\dfrac{6}{R_1}\)
=> R1 = 6 . 30 = 180\(\Omega\)
=> R2 = 90\(\Omega\)
=> R3 = 60 \(\Omega\)
=> I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{180}=\dfrac{4}{15}A\)
I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{90}=\dfrac{8}{15}A\)
I3 = \(\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)
Cấu tạo mạch: \(\left[\left(R_3//R_4\right)ntR_2\right]//R_1\)
\(U_1=U_{234}=U_m=24V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{12}=2A\)
\(R_{34}=\dfrac{R_3+R_4}{R_3\cdot R_4}=\dfrac{6+6}{6\cdot6}=\dfrac{1}{3}\Omega\)
\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{3}\Omega\)
\(I_2=I_{234}=\dfrac{U_{234}}{R_{234}}=\dfrac{24}{\dfrac{28}{3}}=\dfrac{18}{7}A\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{7}\cdot9=\dfrac{162}{7}V\)
\(U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{7}V\)
\(\Rightarrow U_3=U_{34}=\dfrac{6}{7}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1}{7}A\)
\(I_A=I_1+I_3=2+\dfrac{1}{7}=\dfrac{15}{7}A\)
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
Khi K mở thì mạch gồm R1 nối tiếp R2, cường độ dòng điện của mạch là: \(I_1=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{9}\)
Khi K đóng thì mạch chỉ có R1, cường độ dòng điện lúc này là: \(I_2=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{6}\)
Suy ra: \(\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)
vì ampe kế chỉ 0,2A nên CĐDĐ qua mạnh chính là 0,2 A
=> Điện trở tương đương của mạch là :
R = Ro + \(\dfrac{R_1\left(R_4+R_5\right)}{R_1+R_4+R_5}\) + \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)
= 0,5 + \(\dfrac{1\left(0,5+R_5\right)}{1+0,5+R_5}\) = \(\dfrac{2.6}{2+6}\) = 2 + \(\dfrac{0,5+R_5}{1,5+R_5}\) = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\) (1)
Mà R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{2}{0,2}\) = 10 (\(\Omega\)) (2)
từ (1) và (2) ta có :
10 = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\)
=> 15+10R5 = 3,5+3R5 ??????????
bài này hình như sai đề, a làm chả sai chỗ nào cả ???????
@Șáṭ Ṯḩầɳ
câu b)
theo câu a ta tính đc R = (3,5 + 3x)/(1,5+x)
=> I(a) = U/R = 2.(1,5+x)/(3,5+3x) = (3+2x)/(3,5+3x)
tử số = 3+ 2x = 2/3.(3x+3,5) + 2/3
=> I(a) = 2/3 + 2/(3.(3,5+3x)) = 2/3 + 2/(10,5+9x)
mà x>= 0 => 10,5+9x >= 10,5 => 2/(10,5+9x) <= 4/21
=> I(a) <= 6/7
đẳng thức xảy ra <=> x = 0
P/s: nhân đây ta có thể tìm đc min dựa vào x<=2,5 (gt)
=> 10,5+9x <= 33 => 2/(10,5+9x) >= 2/33
=> I(a) >= 8/11
đẳng thức xảy ra <=> x=2,5
Mình nghĩ đề là R3 = 6 ôm , chắc bạn ghi nhầm
Ta có mạch điện
( R1 nt R2 ) // R3
=> \(U=U_{12}=U_3\)
Theo định luật ôm :
\(I\left(A_1\right)=I_{12}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{18}{12+12}=0,75A\)
\(I\left(A_2\right)=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)
\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{\left(12+12\right).6}{12+12+6}=4,8\Omega\)
\(Theo.ĐL.Ôm:\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{4,8}=3,75\left(A\right)\)