Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A=(100-1)(100-2)...(100-n)
Ta thấy :n có thể =100, nếu n =100 thì (100-n)=(100-100)=0
Mà 0 nhân với số nào cũng = 0
nên A=(100-1)(100-2)...(100-n)=0
\(B=17a+17b=17\left(a+b\right)=17.100=1700\)
a) Ta có:
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)
Mà: 100-n=100-100=0
=>A=0
b) Ta có:
B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)
=17.100=1700
A =13a + 19a + 4a - 2b
A= (13a + 4a ) + (19a - 2b)
A= 17a + 17b
A= 17(a+b)
ma a+b =100 nen
A= 17. 100
A= 1700
a) Vì tích có 100 thừa số; mà số thứ nhất thì có số trừ là 1 ; số thứ 2 có số trừ là 2;... nên số cuối cùng ( thứ 100 ) có số trừ là 100; hay n = 100.
Do đó \(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...0\)
\(=0\)
Vậy \(A=0\)
b) \(13a+19b+4a-2b\)
\(=\left(13+4\right)a+\left(19-2\right)b\)
\(=17a+17b\)
\(=17.\left(a+b\right)\)
Thay \(a+b=100\) vào biểu thức có:
\(B=17.100\)
\(B=1700\)
Vậy \(B=1700\)
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700