K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

1. Giống nhau :
-Cấu tạo:cùng cấu tạo từ các tế bào tuyến
-Chức năng: đều tạo ra các sản phẩm tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.

Khác nhau :

Tuyến/Đặc điểm Nội tiết Ngoại tiết
Cấu tạo Sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích. Sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất nhờn,.... tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài.
Chức năng Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể

2.Em hãy trình bày tính chất và vai trò của hoocmoon?

Tính chất:

- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.
- Hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
- Hooc môn ko mang tính đặc trưng cho loài.

Vai trò:

  • Tham gia điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
  • Tham gia quá trình điều hòa quá trình trao đổi chất và năng lượng. Quá trình chuyển hóa, dự trữ và biến đổi của vật chất và năng lượng trong cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào hormone.
  • Tham gia điều hòa sự cân bằng nội môi của dịch nội bào và ngoại bào.
  • Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
  • Tham gia điều tiết quá trình sinh sản: Gây rụng trứng nhiều bằng các loại hormone kích dục là một yếu tố then chốt của việc cấy truyền phôi hiện nay. Tuy nhiên, mặc dù được sử dụng rộng rãi vẫn có sự dao động lớn về tỷ lệ rụng trứng và số lượng phôi có chất lượng tốt do việc áp dụng các phương pháp gây rụng trứng nhiều hiện nay.

3.

Nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1.000 tỉ nơron. Mỗi nơron gồm các bộ phận sau (hình 11.1):

Cấu tạo tế bào thần kinh - Thân nơron: Thân nơron là chỗ phình to của nơron chứa bào tương, nhân và các bào quan: ribosom, thể Nissl có màu xám, bộ máy Golgi, lysosom, các sắc tố, ty thể, ống siêu vi, tơ thần kinh. Vì vậy, nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân xám dưới vỏ, chất xám tủy sống...).Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơron. Ngoài ra, thân nơron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơron.

- Đuôi gai: Mỗi nơron thường có nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron. - Sợi trục: Mỗi nơron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi nơron. Đường kính của các sợi trục rất khác nhau, từ 0,5 μm - 22 μm. Vỏ của sợi trục (axolemme) có ở tất cả các sợi trục có myelin và không myelin. Bao myelin được hình thành do các tế bào Schwann được gọi là eo Ranvier. Khoảng cách giữa hai eo Ranvier dài khoảng 1,5 - 2 mm. Bao myelin được xem là chất cách điện, còn màng tại eo Ranvier lại có tính thấm cao đối với các ion, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền hưng phấn theo sợi trục được nhanh chóng. Phần cuối sợi trục có chia nhánh, cuối mỗi nhánh có chỗ phình to ra gọi là cúc tận cùng. Cúc tận cùng là bộ phận của nơ ron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse).

4.Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen

VD:

+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập

+Mang tính cá nhân, không di truyền

+Số lượng vô hạn

Liên quan với học tập:

+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức

+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu

+Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập.

5.Vì nó được hình thành trong đời sống bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không củng cố thường xuyên sẽ mất dần.

6.Sức khỏe quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

3 tháng 5 2018

c.ơn nha!!!!!

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Có mỏ sừng
+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
5/ Sinh học 7
6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt
   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.
7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học
      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị
      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...
- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:
  + Ý thức của người dân
  + Nhu cầu phát triển của đô thị
  + ....
- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
 + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi 
 + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

15 tháng 5 2017

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

15 tháng 5 2017

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

28 tháng 4 2017

Câu 2:

+, giốngnhau: đều tạo ra các sản phẩm bài tiết
+, khác nhau
-, nội tiết: sản phẩm tiết từ tuyến ngấm thẳng vào máu đưa đến các tế bào đích và các cơ quan đích
-, ngoại tiét: sản phẩm tiết từ tuyến theo ống đổ ra

*, tính chất của hoocmon: mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác đinh (tính đặc hiệu)
có hoạt động sinh học cao với 1 lượng nhỏ cũng gây ra hiệu quả rõ rệt
hoocmon ko mang tính dặc trưng cho loài
* vai trò : duy trì đc tính ổn định của mooi trường trong cơ thể , điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường

*, khi đường huết tăng --> tb tiết insulin tác dụng chuyển glucozo->glucogen
khi đường huyết giảm-->tb tiết glucagon tác dụng chuyển glucogem->glucozo

Câu 3:

- Phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại,Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra, Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc....

- Phản xạ có điều kiện: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ,Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học,Chẳng dại gì mà chơi/dùa với lửa

28 tháng 4 2017

1.Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có thể ngược lại
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

27 tháng 11 2016

helppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

29 tháng 9 2019

các bạn ơi giúp mk điii

mk đang cần gấp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.Câu 5: Nêu vai trò của...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.

Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?

Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.

Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.

Câu 5: Nêu vai trò của động vật ngành ruột khoang. Cho ví dụ.

Câu 6: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Câu 7: Nêu đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang.

Câu 8: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.

Câu 9: Trình bày vòng đời của giun đũa (vẽ hình, trình bày)

Câu 10: Nêu cách phòng chóng giun sáng kí sinh

Câu 11: Để đề phòng chất độc khi bắt một số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng dụng cụ gì?

8
23 tháng 10 2016

Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính

Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....

Câu 2:

Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào

Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu

Câu 3:

Cấu tạo:

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

Dinh Dưỡng:

- Thực hiện qua mạng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Phát triển:

- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Câu 4:

Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

- Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cá nhân

- Diệt muỗi

Câu 5:

Vai trò của ngành ruột khoang :

1/ Lợi ích trong tự nhiên là:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Lợi ích đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô

+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2/ Tác hại

- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa

- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:

- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù

Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai

Câu 8:

Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^

Câu 10:

- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:

- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.

^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....

23 tháng 10 2016

Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.

13 tháng 12 2021

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
13 tháng 12 2021

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

24 tháng 4 2017

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo.
II. Thân mềm:
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
III. Chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.