K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Bài 1. A gồm CuO và Cu dư.

dd X chứa CuSO4.

Y là Cu. Khí C là SO2.

dd D có K2SO3 và KOH dư.

17 tháng 10 2016

Cho Na vào 2 dd muối:

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

Nếu NaOH dư:

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

Khí A: H2

dd B: Na2SO4,  NaAlO2 (có thể)

Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3

Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\) 

Nung C:

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)

Cho H2 dư qua D nung nóng:

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

\(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)

Hòa tan E vào HCl:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

7 tháng 10 2016

Tom and Jerry *** pn hc tới chương II lun r àh?

8 tháng 10 2016

uk, bọn tớ thi học kì 1 xong mới khai giảng cơ mà,hihi

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp Cu, Ag trong O2 dư, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D. dd D vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng NaOH. Xác định thành phần các chất có trong A, B, C, D. Viết PT các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên Bài 2:a) Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2. Kim loại thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp Cu, Ag trong O2 dư, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D. dd D vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng NaOH. Xác định thành phần các chất có trong A, B, C, D. Viết PT các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên

Bài 2:a) Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2. Kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 0,08 mol H2. Xác định CTHH của oxit kim loại trên

b) Trong bình cầu chứa đầy HCl (đktc), người ta cho vào bình cầu đấy nước cất để hòa tan hết lượng HCl trên. Tính nồng độ % của axit thu được

Bài 3:Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe. Lấy 14,7gam hỗn hợp A cho tác dụng với dd NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7gam hỗn hợp A cho tác dụng với dd HCl dư, sinh ra 10,08lít khí (đktc) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Bài 4:a)Có 4 chất bột màu trắng là: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3, chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu cách để phân biệt từng chất

b)Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm FeCl, CaCO3, AgCl

1
11 tháng 11 2017

1.

2Cu +O2 -to-> 2CuO

vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag

CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O

Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O

dd B:CuSO4

khí C:SO2

2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O

KOH +SO2-->KHSO3

dd D:K2SO3,KHSO3

BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl

2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O

20 tháng 3 2021

sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng

2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O

5 tháng 5 2017

Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}BaO\\FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi hòa tan A vào nước dư thì:
\(BaO+H_2O--->Ba\left(OH\right)_2\)\(\left(1\right)\)
\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)\(\left(2\right)\)
Dung dich D là: \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\Ba\left(AlO_2\right)_2\end{matrix}\right.\)
Sau khi cho A vào nước dư thu được phần không tan B. Dẫn CO dư qua B nung nóng thu được chất rắn E. E tác dụng với dd NaOH dư thì thấy tan 1 phần và phần không tan chất rắn G.
Chứng tỏ, \(Al_2O_3\)còn dư.
Phần không tan B là \(\left\{{}\begin{matrix}FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi sục khí CO2 dư vào D thì:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\)\((3)\)
\(CO_2+H_2O+Ba\left(AlO_2\right)_2--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+Ba\left(HCO_3\right)_2\)\((4)\)
Kết tủa sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}BaCO_3\\Al\left(OH\right)_3\end{matrix}\right.\)
Khi cho khí CO dư đi qua B nung nóng thì chỉ có FeO tác dụng:
\(FeO+CO-t^o->Fe+CO_2\uparrow\)\((5)\)
Chất rắn E là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi cho E tác dụng với NaOH dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng:
\(Al_2O_3+2NaOH--->2NaAlO_2+H_2O\)\((6)\)
Chất rắn G còn lại là \(Fe\)
Khi hòa tan hết lượng G trong H2SO4 loãng dư thì:
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\)\((7)\)
Dung dịch thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4\\H_2SO_4\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư thì:
\(H_2SO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+2H_2O\)\((8)\)
\(2NaOH+FeSO_4--->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)\((9)\)
Kết tủa thu ddduwwocj là \(Fe\left(OH\right)_2\)
Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2-t^o->2Fe_2O_3+4H_2O\)\((10)\)
Chất rắn Z là: \(Fe_2O_3\)
5 tháng 5 2017

Bài làm hoàn toàn chính xác

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.

16 tháng 6 2017

Đề này sai số liệu hay sai thông tin?

Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.

Và B nghĩa là như thế nào?