Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng:
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
- Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
+ Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
- Quy đồng mẫu hai phân thức trên:
Ta có: x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 và 5x2 - 5 = 5(x2 – 1) = 5(x -1)(x + 1)
MTC: 5(x – 1)(x + 1)2
Nhân tử phụ tương ứng: 5(x – 1)(x + 1)
Ta có:
ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)
\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\) \(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
\(\frac{y^2-12}{6y-36}+\frac{6}{y^2-6y}=\frac{y^2-12}{6\left(y-6\right)}+\frac{6}{y\left(y-6\right)}\)\(=\frac{\left(y^2-12\right)y}{6y\left(y-6\right)}+\frac{36}{6y\left(y-6\right)}\)
\(=\frac{y^3-12y+36}{6y\left(y-6\right)}\)
(Cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức)
(Áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức thứ hai)
(Cộng các phân thức cùng mẫu thức)
1.
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
2.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.
AB+CB=A+CBAB+CB=A+CB
2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được.
AB+CD=ADBD+CBDB=AD+BCBD