K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Có 2 tế bào mầm của một lợn cái đều nguyên phân 6 lần liên tiếp. Các tế bào con sau nguyên phân đều trở thành các noãn bào bậc I và giảm phân bình thường. Các trứng được tạo ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 50%. Xác định:

a. Số thể cực được tạo ra từ quá trình trên.

b. Số hợp tử được tạo thành.

2. Bộ NST luỡng bội của 1 loài 2n = 50 . Quá trình giảm phân được thực hiện từ 8 tinh bào bậc I và 14 noãn bào bậc I của loài trên . Xác định :

a. Số tinh trùng được tạo thành cùng với số NST của chúng.

b. Số trứng được tạo thành cùng với số NST của chúng.

c. Số NST bị tiêu biến trong các thể cực .

3. Ở chuột có một nhóm tinh bào bậc 1 và một nhóm noãn bào bậc 1 có số lượng bằng nhau và đều giảm phân tạo tinh trùng và trứng . Tổng số trứng và tinh trùng được tạo ra bằng 40 và đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 12,5% và các hợp tử tạo ra có chứa 160 NST. Hãy xác định.

a. Số tinh bào bậc 1 và số noãn bào bậc 1.

b. Số hợp tử và hiệu suất thụ tinh của trứng.

c. Số NST 2n của chuột.

4. Một số trứng và một số tinh trùng ở gà tham gia vào quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 6.25% và của trứng bằng 50%; đã có 20 hợp tử được tạo thành và các trứng được thụ tinh này đều được đẻ ra, nhưng khi ấp chỉ có 16 trứng nở ra gà con.

a) Xác định số trứng và số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh nói trên

b) Để có đủ số tinh trùng tham gia nói trên, cần phải có bao nhiêu tinh bào bậc I

c) Xác định số NST có trong các trứng đã không nở sau khi ấp.

0
5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

Ht=9/12.100

Htt=9/48.100

5 tháng 10 2016

a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12

\(H_t=\frac{9}{12}.100\)

\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)

24 tháng 3 2021

  -Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là : 10000x 1%=100 tinh trùng

-Số hợp tử tạo ra =số tinh trùng thụ tinh=100 hợp tử

Tổng số tế bào con tao ra là : 100x 2=200 tế bào 

5 tháng 4 2016

a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.

Theo bài ra ta có: 2^kA+  2^kB = 20 (1)

                          (2^kA – 1)2nA+  (2^kB – 1)2nB = 264 (2)

                             2nA = 2nB + 8 (3)

Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:

kA

1

2

3

4

kB

-

4

-

2

2nA

 

-

 

16

2nB

 

-

 

8

Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)

 

b)Nếu hai tế bào của  2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là:                           2^kA x 2nA+  2^kB x 2nB = 192 (5)

Từ (4), (5) --> lập bảng:

kA

1

2

3

kB

-

4

3

Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây: có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống … thay cho các số 1, 2, 3… để hoàn chỉnh các câu sau : 1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng …(1)…và ……(2)…… 2. Hàng tháng, một …(3)… chín và rụng từ một trong hai buồng trứng. 3....
Đọc tiếp

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây:

có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống … thay cho các số 1, 2, 3… để hoàn chỉnh các câu sau :

1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng …(1)…và ……(2)……

2. Hàng tháng, một …(3)… chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.

3. Hiện tượng trứng chín rụng khỏi buồng trứng được gọi là …(4)…

4. Nếu trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng …(5)… và phụ nữ sẽ …(6)…

5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến …(7)…

6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám vào …(8)… trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành …(9)… để nuôi dưỡng thai.

7. Sự …(10)… kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ sẽ được sinh ra.

1
16 tháng 6 2018
1 - Có thai 6 - Mang thai
2 - Sinh con 7 - Tử cung
3 - Trứng 8 - Làm tổ
4 - Sự rụng trứng 9 - Nhau
5 - Thụ tinh 10 - Mang thai

Điều kiện cần cho sự thụ tinh là:

A. trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài 

B. trứng gặp tinh trùng ở 2/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài 

C. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau 

D. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và tạo thành hợp tử  

Túi tính được ý a thôi. Chắc là 5 lần

 

16 tháng 11 2021

*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):

-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.

2.2x =32

->2x =16<-> 2^4

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.

-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:

Ta có:

4.2x =32

->2^x =8<->2^3

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.

11 tháng 6 2017

Đáp án : D.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

15 tháng 8 2021

Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:

- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)

- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu

- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que

- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu