Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
mà cạnh đối diện của góc B là cạnh AC
và cạnh đối diện của góc C là cạnh AB
nên AB=AC
Nếu góc bằng 60 độ là góc ở đáy => Góc đáy bên còn lại cũng bằng 60 độ (tam giác cân)
=> Góc ở đỉnh là 180 - 60 - 60 = 60 độ
Nếu góc ở đỉnh là 60 độ => Tổng 2 góc đáy bằng 180 - 60 = 120 độ
Mà 2 góc đáy bằng nhau (tam giác cân) nên chúng cùng bằng 120 : 2 = 60 độ
Ở cả 2 trường hợp thì tam giác đều có 3 góc bằng 60 độ => Đó là tam giác đều
Chúc bạn học tốt!
Ta có hình vẽ:
A B C H 1 2 1 2
Vẽ AH là phân giác của BAC => A1 = A2 (*)
Δ CAH có: C + A1 + H1 = 180o (1)
Δ BAH có: B + A2 + H2 = 180o (2)
Từ (1); (2) kết hợp với (*) và C = B (gt) => H1 = H2
Xét Δ CAH và Δ BAH có:
A1 = A2 (cmt)
AH là cạnh chung
H1 = H2 (cmt)
Do đó, Δ CAH = Δ BAH (g.c.g)
=> AC = AB (2 cạnh tương ứng)
Như vậy, Δ ABC là tam giác cân tại A (đpcm)
giả sử tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G
=> G là trong tâm của tam giác
-> GB=BM ; GC = CN
mà BM=CN (gt) nên GB = GC
=> tam giác GBC cân tại G
Do đó tam giác BCN=tam giác CBM vì:
BC là cạnh chung
CN = BM (gt)
=> tam giác ABC cân tại A
xét tam giác ABD và ACE :
E=D (=90o)
CE=BD (gt)
A:chung
suy ra tam giác ABD =ACE(ch_gn)
suy ra góc B=C(t/ư)
xét tam giác EIB&DIC:
E=D(=90o)
IE=ID
B=C
suy ra tam giácEIB=DIC
suy ra IB=IC
suy ra tam giác BIC cân tại I, suy ra B=C
suy ra:đpcm
A B C E D
-Tam giác ABC cân tại A có BE và CD là 2 đtt
=> AB=AC => AE=AD
Xét tgABE , tgACD có góc A chung , AE=AD,AB=AC
=> ABE=ACD (c g c)
=>BE=CD
-Tam giác ABC có BE và CD là 2 đtt bằng nhau và cắt tại G
=> EG=DG , BG=CG
\(\Delta DGB\),\(\Delta EGC\) có gocDGB = gocEGC ( 2 góc đối đình) EG=DG, BG=CG
=>\(\Delta DGB\)=\(\Delta EGC\)(c.g.c)
=>BD=EC
Xét \(\Delta EBC\) và \(\Delta DCB\) có: BE=CD , BC chung, BD=EC
=>\(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\) (c.c.c)
=>\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
=> TgABC cân tại A (đpcm)
đăng từng câu thui chứ!!!!!
đăng mấy câu thì kệ họ đâu liên quan j tới ông mà ns