K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

\(A\cap B=\left \{ x\in\mathbb{R}|4\leq x\leq 5 \right \}\)

\(B\cap C=\left \{ x\in\mathbb{R}|4\leq x< 6 \right \}\)

\(A\cap C=\left \{ x\in\mathbb{R}|2\leq x\leq 5 \right \}\)

\(A\cup C=\left \{ x\in\mathbb{R}|1\leq x< 6 \right \}\)

\(A\setminus (B\cup C)=A\setminus \left \{ x\in\mathbb{R}|2\leq x\leq 7 \right \}=\left \{ x\in\mathbb{R}|1\leq x <2 \right \}\)

b)

Ta có: \(A\cap B\cap C=\left \{ x\in\mathbb{R}|4\leq x\leq 5 \right \}\)

Như vậy để \(D\subset A\cap B\cap C\) thì \(4\leq a,b\leq 5\)\(a\leq b\)

31 tháng 8 2017

bạn giải dùm mình 2 câu các tập hợp số nữa đi. cám ơn trc nha. mai mình nộp rồi. bạn tranh thủ dùm

b: \(=b\left(10-4+3\right)=9b⋮9\)

a: \(=5^m\cdot5-5-4m=5\cdot\left(5^m-1\right)-4m⋮4\)

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho: 1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\)...
Đọc tiếp

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho:

1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\), \(\overrightarrow{BK}\) ,\(\overrightarrow{BL}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)

b. Với giải thiết cho như câu a. CMR:

1. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OI}\)= \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OC}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OC}\)

2. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OK}\) = \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) -\(\overrightarrow{OC}\)

3. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OJ}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\overrightarrow{OA}\) +\(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OC}\)

4. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OL}\)= \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{3}{5}\)\(\overrightarrow{OC}\)

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi I,J xác định sao cho \(\overrightarrow{IC}\) = \(\frac{3}{2}\)\(\overrightarrow{BI}\) ; \(\overrightarrow{JB}\) = \(\frac{2}{5}\)\(\overrightarrow{JC}\)

a. Tính \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\)= \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{b}\)= \(\overrightarrow{AC}\)

b. Tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\)

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm sao cho 3\(\overrightarrow{IA}\)-\(\overrightarrow{IB}\)+2\(\overrightarrow{IC}\)=\(\overrightarrow{0}\). Xác định giao điểm của

a. AI và BC

b. IB và CA

c. IC và AB

0

Chọn D

Bài 1: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\)có \(\left|\overrightarrow{a}\right|\)= 5 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\)= 12 và \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|\) = 13. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{a}.(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\) và suy ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \((\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\). Bài 2: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) thỏa mãn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\)\(\left|\overrightarrow{a}\right|\)= 5 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\)= 12 và \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|\) = 13. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{a}.(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\) và suy ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)\((\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\).

Bài 2: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)\(\overrightarrow{b}\) thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{a}\right|\) = 3 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\) = 5 và \((\overrightarrow{a},\overrightarrow{b})\) = 120o

Với giá trị nào của m thì hai vectơ \(\overrightarrow{a}+m\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{a}-m\overrightarrow{b}\)vuông góc nhau.

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 2a , AC = a và A = 120o

a) Tính BC và \(\overrightarrow{BA.}\overrightarrow{BC}\)

b) Gọi N là điểm trên cạnh BC sao cho BN = x. Tính\(\overrightarrow{AN}\) theo \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ,x

c) Tìm x để AN\(\perp\) BM

0

Chọn B

10 tháng 3 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}2a^2+bc\ne0\\2b^2+ac\ne0\\2c^2+ab\ne0\end{cases}}\)

Từ điều kiện => a + b + c >0

Quy đồng hai vế ta có:

bđt <=> \(-3a^2b^2c^2+a^4bc+b^4ac+c^4ab\ge0\)

<=> \(abc\left(a^3+b^3+c^3-3abc\right)\ge0\)

<=> \(abc\left[\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)\right]\ge0\)

<=> \(abc\left[\frac{\left(a-b\right)^2}{2}+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}+\frac{\left(a-c\right)^2}{2}\right]\ge0\)( vì a + b + c >0)

điều trên luôn đúng với mọi số thực a, b , c không âm 

Vậy bất đẳng thức ban đầu đúng.

Dấu "=" xảy ra <=> a = 0 hoặc b = 0 hoặc c = 0 hoặc a = b = c.