Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
=>a=1; b=2 ; c=3 ; d=4
\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}\)
\(=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}\)
\(=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 3 ; d = 4
1) \(8\cdot6+288:\left(x+3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow48+288:\left(x+3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow288:\left(x+3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow x+3=12\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Bài 1:
\(\Leftrightarrow n^2+5n+6+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
a, A=\(\frac{n+1}{n-2}\)=\(\frac{n-2+3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên khi n-2 là ước của 3
=> n-2\(\in\)\(\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> n\(\in\)\(\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\) để A có giá trị lớn nhất khi n-2 có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất
=> n-2=1=> n=3
a) Ta có: \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\) (1)
Vì 1 là 1 số nguyên => \(\frac{3}{n-2}\) cũng phải là số nguyên để A có giá trị nguyên
\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
=> n phải = { 3;5;1;-1} để A có giá trị nguyên
b) Từ vế (1) ở câu trên \(\Rightarrow A=1+\frac{3}{n-2}\)
Vì 1 là số nguyên => A lớn nhất khi \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất => n-2 phải bé nhất và được kết quả là số dương
=> n-2=1 là phù hợp
=> n=3
Vậy để A có giá trị lớn nhất thì n phải = 3
gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3
ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)
ta có 2n+3 chia hết cho d (2)
lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d
=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)
vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản
B=\(\frac{n+1}{n-2}\)
a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2
b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)= \(\frac{n-2+3}{n-2}\)= \(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
để B nguyên khi n-2 là ước của 3
ta có ước 3= (-1;1;3;-3)
nên n-2=1=> n=3
n-2=-1=> n=1
n-2=3=> n=5
n-2=-3=> n=-1
vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
gọi số cần tìm là abc => c = 0 hoặc c = 5
có a+c = 2b (tính chất trung bình cộng); abc‾ chia hết cho 9 nên phải có:
a+b+c = 2b+b = 3b chia hết cho 9 => b chia hết cho 3
* c = 0; b không thể là 6 hay 9 vì khi đó a + c = a + 0 = 2b > 9
=> b = 3, a = 6; số cần tìm là 630
* nếu c = 5, b là 3, 6, 9
+ b = 3 => a+5 = 6 => a = 1; số cần tìm là 135
+ b = 6 => a+5 = 12 => a = 7; số cần tìm là 765
+ b = 9 => a+5 = 18 => a > 9 ko thỏa mãn
Vậy có 3 số thỏa mản là: 630, 135, 765
Bài 2:
A=n(n+1)+1
Vì n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n+1) chia hết cho 2
=>n(n+1)+1 không chia hết cho 2
hay A không chia hết cho 8
1)
a. Để B là phân số thì:\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b. Có: \(B=\frac{n-8}{n-3}=\frac{n-3-5}{n-3}=1-\frac{5}{n-3}\)
Để B là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(5\right)\)
Mà: Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> n-3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
Vậy n={-2;2;4;8} thì B nguyên