K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

1 tháng 7 2019

mk k hiu cong thức cho lắm

11 tháng 9 2016

31 nhé hehe

 

11 tháng 9 2016

27

NV
11 tháng 10 2020

Số tập con của A: \(2^7\)

Số tập con có ít hơn 3 phần tử của A gồm: rỗng, 1 phần tử, 2 phần tử

Có: \(1+C_7^1+C_7^2=29\) tập như vậy

Vậy có \(2^7-29=99\) tập thỏa mãn yêu cầu đề bài

10 tháng 3 2018

a) A có 2 tập con ;

    b) A có 4 tập con;

    c) A có 8 tập con.

NV
18 tháng 9 2021

Có 1 tập con chứa 0 phần tử (rỗng)

Có n tập con chứa 1 phần tử

Có \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) tập con chứa 2 phần tử

\(\Rightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{n^2+n+2}{2}\) tập con chứa nhiều nhất 2 phần tử

31 tháng 10 2021

B