K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

1
13 tháng 11 2021

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

22 tháng 11 2021

C

22 tháng 11 2021

D

27 tháng 10 2016

Tóm tắt

\(S_{AB}=20km\)

\(V_1=40km\)/\(h;V_2=80km\)/\(h\)

\(t'=6h;t''=8h\)

______________________

a) \(t=?\)

b) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) Gọi \(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi với vận tốc 40 km/h và 80 km/h.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}=20km\Rightarrow V_1.t_1-V_2.t_2=20\)

Trong đó: \(t_1=t_2+2;t_2=t\)

\(\Rightarrow20=40.\left(t+2\right)-80t\Rightarrow20=40t+80-80t\Rightarrow80-20=80t-40t\)

\(\Rightarrow60=40t\Rightarrow t=1,5\left(h\right)\)

b) \(\Rightarrow S_{AC}=40.\left(2+1,5\right)=140\left(km\right)\)

Vậy điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là 140km

28 tháng 10 2016

140km

haha

29 tháng 1 2022

\(v_{\text{ô tô}}=40km/h\)

\(v_{\text{xe máy}}=11,6m/s=\frac{11,6}{1000}:\frac{1}{3600}=41,76km/h\)

\(v_{\text{tàu hoả}}=600m/p=\frac{600}{1000}:\frac{1}{60}=36km/h\)

Vậy chọn D

10 tháng 12 2016

Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB dài 120km vớ vận tốc trung bình 40km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 55km/h. Tính vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau. Cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều.

1 tháng 1 2017

a, v của ô tô so với tàu hỏa là 54+45=99km/h

b, v của ô tô so với tàu hỏa là 54-45=9km/h

9 tháng 10 2021

Giúp mình nhá 

 

 

 

1/ thiếu dữ liệu, nếu ko cho thời gian hoặc quãng đường thì chịu

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

1
26 tháng 3 2020

11. B,C 12.C 13.C 14A 16D 17B

18B 19D 20D

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.a) Người nào đi nhanh hơn.b) Nếu hai người cùng khởi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.

Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn.

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?

Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau:

a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả.

b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả.

Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi:

a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau?

b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?

Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?

Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg. Tỉ xích tuỳ chọn

b) Lực kéo một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích tuỳ chọn

c) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 5000N.

d) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích tùy chọn.

Bài 7: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trường hợp?

Bài 8: Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m lên điểm cách mặt thoáng 0,6m.

Bài 9: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.

a) Tính áp suất ở độ sâu đó.

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.

Bài 10: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu.

6
20 tháng 12 2016

bài 1:

vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.

vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.

vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.

20 tháng 12 2016

bài 4:

a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.

b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

F 
F


F


F

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.

F

B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

1
26 tháng 3 2020

11,B

12,C

13,C

14,D

16,D

6 tháng 11 2021

\(v_{cc}=v'+v''=65+50=115\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v_{nc}=v'-v''=65-50=15\left(\dfrac{km}{ }\right)\)

6 tháng 11 2021

15km/h